15 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC < BC. Các tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại O. Gọi F là hình chiếu của O trên BC; H là hình chiếu của O trên AC. Lấy điểm I trên đoạn FC sao cho FI = AH. Gọi K là giao điểm của FH và AI. a/ Chứng minh tam giác FCH cân và AK = KI.
b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng.
b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 15_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_toan_lop_7_co_dap_an.docx
Nội dung text: 15 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút 212.35 46.92 510.73 255.492 Bài 1:( 3 điểm) a) Thực hiện phép tính: A 6 3 22.3 84.35 125.7 59.143 b) Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên dương n thì : 3n 2 2n 2 3n 2n chia hết cho 10 1 4 2 Bài 2:(2 điểm) Tìm x biết: x 3,2 3 5 5 a c a2 c2 a Bài 3: (2 điểm) Cho . Chứng minh rằng: c b b2 c2 b Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . C.minh ba điểm I , M , K thẳng hàng 0 0 c) Từ E kẻ EH BC H BC . Biết H· BE 50 ;M· EB 25 . Tính H· EM và B· ME ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 2 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút 1 Bài 1. Tìm giá trị n nguyên dương: a) .16n 2n ; b) 27 < 3n < 243 8 1 1 1 1 1 3 5 7 49 Bài 2. Thực hiện phép tính: ( ) 4.9 9.14 14.19 44.49 89 Bài 3. a) Tìm x biết: 2x 3 x 2 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x 2006 2007 x Khi x thay đổi Bài 4. Hiện nay hai kim đồng hồ chỉ 10 giờ. Sau ít nhất bao lâu thì 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên một đường thẳng. Bài 5. Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 3 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút x y a / ; xy=84 Câu 1: Tìm các cặp số (x; y) biết: 3 7 1+3y 1+5y 1+7y b/ 12 5x 4x x2 15 Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau : A = x 1 +5 ; B = x2 3 Trang 1
- Câu 3: Cho tam giác ABC có Â < 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC. a, Chứng minh: DC = BE và DC BE b, Gọi N là trung điểm của DE. Trên tia đối của tia NA lấy M sao cho NA = NM. C/minh: AB = ME và ABC= EMA Chứng minh: MA BC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 4 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút 3 2 2 3 2003 2 . . 1 1 1 1 3 4 Câu 1 ( 2 điểm) Thực hiện phép tính : a- 6. 3. 1 : ( 1 ; b- 2 3 3 3 3 2 5 . 5 12 a 2 a 3 Câu 2 ( 2 điểm) a, Tìm số nguyên a để là số nguyên; b, Tìm số nguyên x,y sao cho x-2xy+y=0 a 1 a c Câu 3 ( 2 điểm) a, Chứng minh rằng nếu a+c=2b và 2bd = c (b+d) thì với b,d khác 0 b d b, Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1+2+3+ để được một số có ba chữ số giống nhau . Câu 4 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có góc B bằng 450 , góc C bằng 1200. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD=2CB . Tính góc ADE Câu 5 ( 1điểm) Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x2-2y2=1 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 5 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút 200 1000 1 1 163.310 120.69 Bài 1: a) So sánh hợp lý: và ; b) Tính A = 16 2 46.312 611 c) Cho x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy. Chứng minh rằng: x = y = z Bài 2: Tìm x biết: a) (2x-1)4 = 16 b) (2x+1)4 = (2x+1)6 x 1 x 2 x 3 x 4 c) x 3 8 20 d) 2009 2008 2007 2006 Bài 3: Tìm các số x, y, z biết : a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 x y z b) và x2 + y2 + z2 = 116 2 3 4 Bài 4 : a) Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y ; x1, x 2 là hai giá trị bất kì của x; y1, y2 là hai giá trị tương 2 2 ứng của y.Tính y1, y2 biết y1 + y2 = 52 và x1=2 , x 2= 3. b) Cho hàm số : f(x) = a.x2 + b.x + c với a, b, c, d Z Biết f (1)3; f (0)3; f ( 1)3.Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3 n 2 n 2 n n c) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì : 3 2 3 2 chia hết cho 10 Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng: a) BH = AI. b) BH2 + CI2 có giá trị không đổi. c) Đường thẳng Dn vuông góc với AC. d) IM là phân giác của góc HIC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 6 MÔN TOÁN LỚP 7 Trang 2
- Thời gian: 120 phút Câu 1. Tìm x biết: a) 3x 1 5.3x 1 162 b) 3x +x2 = 0 c) (x-1)(x-3) 0) 2b 2c 2d 2a 2011a 2010b 2011b 2010c 2011c 2010d 2011d 2010a Tính A = c d a d a b b c Câu 3. a) Tìm cặp số nguyên (x,y) thoả mãn x + y + xy =2. 27 2x b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = (với x nguyên) 12 x Câu 4. a) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. Chứng minh rằng nếu f(x) nhận 1 và -1 là nghiệm thì a và c là 2 số đối nhau. 2 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 2 y 3 2007 Câu 5. Cho ABC vuông tại A. M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Gọi I và K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuống AD, N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AC. a) Chứng minh rằng BK = CI và BK//CI. b) Chứng minh KN 4 c, 4- x +2x =3 Câu3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x + 8 -x Câu 4: Biết rằng :12+22+33+ +102= 385. Tính tổng : S= 22+ 42+ +202 Câu 5 : Cho tam giác ABC ,trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM, BI cắt cạnh AC tại D. a. Chứng minh AC=3 AD b. Chứng minh ID =1/4BD ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỀ 8 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút 3 a b c a b c a Câu 1 . ( 2đ) Cho: . Chứng minh: . b c d b c d d a c b Câu 2. (1đ). Tìm A biết rằng: A = . b c a b c a Câu 3. (2đ). Tìm x Z để A Z và tìm giá trị đó. x 3 1 2x a). A = . b). A = . x 2 x 3 Trang 3
- + Với x = - ; y = -1 A = - (0,5đ) + Với x = ; y = -1 A= - (0,5đ) Bài 2: (2 điểm) + Từ + = 2 (2 – x)( + ) = 0 x = 2 (0,75đ) + Thay x = 2 = = = = = 2. (1đ) + x + y + z = 100 (0,25đ) Bài 3: (2 điểm) + Biến đổi được: x(2y + 3) = 4 (0,5đ) + Chỉ ra được x, y Z x Ư(4) và 2y + 3 lẻ (0,5đ) + Lập bảng. (1đ) x -4 -2 -1 1 2 4 2y + 3 -1 -2 -4 4 2 1 y -2 loại loại loại loại -1 Bài 4: (2 điểm). a) Chỉ được; a + b + c + d = 0 đpcm. (0,5đ) (hoặc tính được P(1) = 0 đpcm). b) + Rút được: + x = 3 (1) (0,25đ) + Biến đổi được P = (3 + 3 ) + ( + x) – 9x + 1 = 3x( + x) + ( + x) – 9x + 1 (1đ) + Thay (1) vào: P = 9x + 3 – 9x + 1 = 4(0,25đ) (Học sinh có thể giải đúng bằng cách khác vẫn cho điểm) Bài 5: (2,5 điểm) + Hình vẽ (phục vụ được câu 1): (0,25đ) a) Chỉ ra được F là giao điểm 2 trung trực của BEC (0,5đ) F trung trực BC BFC cân (0,5đ) (học sinh có thể chứng minh: FC = FE; FB = FE đpcm). K F b) + Tính được EBC = 15 . (0,5đ) + Hạ FK AB FKB = FHC (ch + cgv) B (0,75đ) BFC vuông cân FBC = 45 . (0,25đ) + Kết luận BFE đều. (0,25đ) A F H C ĐÁP ÁN ĐỀ 10 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Trang 19
- Bài 1: (1điểm) 0,5đ = = và x, y, z N, x ≠ 0 = = 0,25đ 0,25đ = = = = = 1 x = 2; y = 3; z = 5. Vậy = 235 Bài 2: (1,5 điểm) 0,5đ Ta có: + + + ac + = + ab + (vì 9 + 16 = 25) 0,25đ Suy ra: 2 = a(b – c) 0,25đ = (vì a ≠ 0; c ≠ 0) 0,5đ = = = (vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0) Bài 3: (2,5điểm) 0,5đ a/ (1 điểm) f(x) = ( - 25) + (20 + 4m) + 7 - 9 là đa thức bậc 3 0,25đ 0,25đ biến x khi: - 25 = 0 và 20 + 4m ≠ 0 m = 5 và m ≠ -5 Vậy m = 5 thì f(x) là đa thức bậc 3 biến x. b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 - 72 + 90 = - 2.4 .9 + + 9 0,25đ 0,25đ g(x) = + 9 Với mọi giá trị của x ta có: ≥ 0 g(x) = + 9 ≥ 9. 0,25đ Giá trị nhỏ nhất của g(x) là 9 0,25đ Khi và chỉ khi = 0 - 9 = 0 = 9 = x = . 0,5đ Bài 4: (2 điểm) Gọi số chia là a và số dư là r (a, r N*; a > r) Ta có: * 112 = 5a + r 0,5đ 5a r 5a + r 112 : 6 a ≥ 19 (2) Từ (1) và (2) a = 19; 20; 21; 22 lập bảng số: a 19 20 21 22 0,5đ r = 112 – 5a 17 12 7 2 Bài 5: (3 điểm) a/ (1,5 điểm) - Chứng minh CHO = CFO (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25đ suy ra: CH = CF. Kết luận FCH cân tại C. 0,25đ -Vẽ IG //AC (G FH). Chứng minh FIG cân tại I. 0,25đ Trang 20
- - Suy ra: AH = IG, và IGK = AHK. 0,25đ - Chứng minh AHK = IGK (g-c-g). 0,25đ - Suy ra AK = KI 0,25đ b/ (1,5 điểm) Vẽ OE AB tại E. Tương tự câu a ta có: AEH, BEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH. 0,5đ BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ABI cân tại B. 0,5đ Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng. 0,5đ A E H K OG B F I C ĐÁP ÁN ĐỀ 11 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Bài 1: (2,0 điểm) 28 7x = 28 4y 0,25 x y x y 0,25 4 7 4 7 x y 22 2 x 8; y 14 0,25 4 7 11 x y x y y z y z x y z ; (1) 0,25 3 4 15 20 5 6 20 24 15 20 24 2x 3y 4z 2x 3y 4z (1) 0,25 30 60 96 30 60 96 3x 4y 5z 3x 4y 5z (1) 0,25 45 80 120 45 80 120 2x 3y 4z 3x 4y 5z 2x 3x : = : 0,25 30 60 96 45 80 120 30 45 2x 3y 4z 245 2x 3y 4z 186 . 1 M 0,25 186 3x 4y 5z 3x 4y 5z 245 Bài 2: ( 2,0 điểm) Ta có 2H = 22011 22010 22009 22 2 0,25 2H-H = 22011 22010 22010. 22009 22009 22 22 2 2 1 0,25 H = 22011 2.22010 1 0,25 H 22011 22011 1 1 2010H = 2010 0,25 Thực hiện tính: 0,25 Trang 21
- 1 2.3 1 3.4 1 4.5 1 16.17 M = 1 . . 2 2 3 2 4 2 16 2 2 3 4 5 17 . 0,25 2 2 2 2 2 1 1 2 3 17 1 0,25 2 1 17.18 1 76 0,25 2 2 Bài 3: ( 2,5 điểm) 1 2 3 4 5 30 31 . . . . . 4 x 0,25 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.31 26 1.2.3.4 30.31 22x 0,25 1.2.3.4 30.31.230.26 1 22x x 18 0,25 236 4.45 6.65 . 8 x 0,25 3.35 2.25 46 66 . 23x 0,25 36 26 6 6 6 4 . 23x 0,25 3 2 212 23x x 4 0,25 3 11 x < - -(4x +3) – (1-x) =7 x = - ( Thỏa mãn) 0,25 4 3 3 - x < 1 4x+3 – (1-x) = 7 x = 1 ( Loại) 0,25 4 x 1 4x+ 3 – (x -1) = 7 x= 1 ( Thỏa mãn) 0,25 Bài 4: ( 3,5 điểm) Câu a: 0,75 điểm Hình vẽ: 0,25 BEH cân tại B nên E = H1 0,25 ABC = E + H1 = 2 E 0,25 A ABC = 2 C BEH = ACB Câu b: 1,0 điểm 1 Chứng tỏ được DHC cân tại D nên DC = D 0,25 DH. DAH có: 0 0,25 DAH = 90 - C B 2 1 C 0 0 0,25 H B’ DHA = 90 - H2 =90 - C DAH cân tại D nên DA = DH. 0,25 E Trang 22
- Câu c: 0,75 điểm 0,25 ABB’ cân tại A nên B’ = B = 2C 0,25 B’ = A1 + C nên 2C = A1 + C 0,25 C = A1 AB’C cân tại B’ Câu d: 0,75 điểm AB = AB’ = CB’ 0,25 BE = BH = B’H 0,25 Có: AE = AB + BE HC = CB’ + B’H 0,25 AE = HC ĐÁP ÁN ĐỀ 12 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Bài 1:(4 điểm): a) (2 điểm) 10 212.35 46.92 510.73 255.492 212.35 212.34 510.73 5 .74 A 6 3 12 6 12 5 9 3 9 3 3 22.3 84.35 125.7 59.143 2 .3 2 .3 5 .7 5 .2 .7 212.34. 3 1 510.73. 1 7 212.35. 3 1 59.73. 1 23 212.34.2 510.73. 6 212.35.4 59.73.9 1 10 7 6 3 2 b) (2 điểm) 3n 2 2n 2 3n 2n = 3n 2 3n 2n 2 2n =3n (32 1) 2n (22 1) =3n 10 2n 5 3n 10 2n 1 10 = 10( 3n -2n) Vậy 3n 2 2n 2 3n 2n 10 với mọi n là số nguyên dương. Bài 2:(4 điểm) a) (2 điểm) Trang 23
- 1 4 2 1 4 16 2 x 3,2 x 3 5 5 3 5 5 5 1 4 14 x 3 5 5 1 1 x 2 x 2 3 3 x 1 2 3 x 2 1 7 3 3 x 2 1 5 3 3 b) (2 điểm) x 7 x 1 x 7 x 11 0 x 1 10 x 7 1 x 7 0 x 7 x 1 1 x 7 10 0 x 1 x 7 0 1 (x 7)10 0 x 7 0 x 7 10 (x 7) 1 x 8 Bài 3: (4 điểm) a) (2,5 điểm) Gọi a, b, c là ba số được chia ra từ số A. 2 3 1 Theo đề bài ta có: a : b : c = : : (1) 5 4 6 và a2 +b2 +c2 = 24309 (2) a b c 2 3 k Từ (1) = k a k;b k;c 2 3 1 5 4 6 5 4 6 4 9 1 Do đó (2) k 2 ( ) 24309 25 16 36 k = 180 và k = 180 + Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30. Khi đó ta có số A = a + b + c = 237. + Với k = 180 , ta được: a = 72 ; b = 135 ; c = 30 Khi đó ta có só A = 72 +( 135 ) + ( 30 ) = 237 . Trang 24
- b) (1,5 điểm) a c Từ suy ra c2 a.b c b a2 c2 a2 a.b khi đó b2 c2 b2 a.b a(a b) a = b(a b) b Bài 4: (4 điểm) a/ (1điểm) Xét AMC và EMB có : A AM = EM (gt ) · · AMC = EMB (đối đỉnh ) I BM = MC (gt ) Nên : AMC = EMB (c.g.c ) B M C AC = EB H Vì AMC = EMB M· AC = M· EB (2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng K AC và EB cắt đường thẳng AE ) Suy ra AC // BE . E b/ (1 điểm ) Xét AMI và EMK có : AM = EM (gt ) M· AI = M· EK ( vì AMC EMB ) AI = EK (gt ) Nên AMI EMK ( c.g.c ) Suy ra ·AMI = E· MK Mà ·AMI + I·ME = 180o ( tính chất hai góc kề bù ) E· MK + I·ME = 180o Ba điểm I;M;K thẳng hàng c/ (1,5 điểm ) Trong tam giác vuông BHE ( Hµ = 90o ) có H· BE = 50o H· BE = 90o - H· BE = 90o - 50o =40o H· EM = H· EB - M· EB = 40o - 25o = 15o B· ME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM A Nên B· ME = H· EM + M· HE = 15o + 90o = 105o ( định lý góc ngoài của tam giác ) Bài 5: (4 điểm) 200 a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c) M suy ra D· AB D· AC Do đó D· AB 200 : 2 100 b) ABC cân tại A, mà µA 200 (gt) nên D ·ABC (1800 200 ) : 2 800 ABC đều nên D· BC 600 Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra ·ABD 800 600 200 . B C Trang 25
- Tia BM là phân giác của góc ABD nên ·ABM 100 Xét tam giác ABM và BAD có: AB cạnh chung ; B· AM ·ABD 200 ; ·ABM D· AB 100 Vậy: ABM = BAD (g.c.g) suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC ĐÁP ÁN ĐỀ 13 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Câu1: (3 điểm) 219.273 15.49.94 219.39 3.5.218.38 218.39.(2 5) 1 A (mỗi bước đúng 1điểm) 69.210 1210 29.39.210 (22.3)10 219.39.(1 6) 2 Câu 2: 4 điểm. (Phân tích đúng 1 bước 1điểm) P 3x 1 3x 2 3x 3 3x 4 3x 5 3x 6 3x 7 3x 8 3x 97 3x 98 3x 99 3x 100 3x. 3 32 33 34 3x 4. 3 32 33 34 3x 96. 3 32 33 34 3x.120 3x 4.120 3x 96.120 120. 3x 3x 4 3x 96 120 Câu 3: 4 điểm. Vẽ đồ thị 1điểm a) x 0 4 x 0 5 (mỗi bảng 0,25điểm) 5 4 y x 0 5 y x 0 -4 4 5 Đồ 5 thị y x là đường thẳng qua điểm 4 O(0;0) và điểm A(4;5) (0,25điểm) 4 Đồ thị y x là đường thẳng qua điểm O(0;0) và điểm B(5;-4) (0,25điểm) 5 b) Cần chứng minh OA OB y Xét ∆OMA và ∆ONB có: OM ON 5 5 M A M¶ Nµ 90 OMA ONB (c.g.c) (1điểm) MA NB 4 · · AOM BON B· OA B· ON ·AON 90 (1điểm) mà ·AOM ·AON 90 N O 5 4 x Vậy OA OB Câu 4: 4,5 điểm a) Chứng minh ∆BME đều -4 ∆ABC cân (gt), µA 100 ·ABC Cµ 40 (0,25đ) B CB CE BCE cân tại C (0,25đ) Cµ 40 B· EC E· BC 70 (0,25đ) E E· BM E· BC M· BC 70 10 60 (1) (0,25đ) M· CE B· CE M· CB 40 20 20 (0,25đ) A M 0 0 B 10 20 C Trang 26
- CE CB Vì M· CE M· CB 20 MCE MCB (c.g.c) (1đ) CM chung ME MB EMB cân tại M (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) BME đều. (0,25đ) b) ·ABM ·ABC M· BC 40 10 30 (0,25đ) ·ABE E· BM ·ABM 60 30 30 (0,25đ) BE BM ·ABE ·ABM 30 ABE ABM (c.g.c) Vì (1,25đ) BM chung ·AMB ·AEB 70 5. a) ∆IKC có MI =MK và NK= NC (gt) (0,5đ) Nên CM và IN là hai trung tuyến. (0,25đ) A Mà CM cắt IN tại O nên O là trọng tâm. (0,25đ) b) ∆AMI và ∆CMK có MI = MK (gt) (0,25đ) ¶ ¶ K M1 M 2 (đđ); MA = MC (gt) (0,5đ) M Nên ∆AMI = ∆CMK (c.g.c) (0,25đ) 1 2 1 Kµ Iµ và AI = KC (1) (0,25đ) I N 1 o 1 2 ∆ABC có I là trọng tâm IE AI (2) (0,25đ) 2 E C 1 B Mặt khác KN KC (3) (0,25đ) 2 Từ (1), (2) và (3) KN = IE (0,25đ) ∆IBE và ∆KIN có KN = IE (cmt) (0,25đ) µ µ µ K I2 ( I1) ; IB =IK (0,25đ) Nên ∆IBE = ∆KIN (c.g.c) (0,25đ) 1 1 IN BE mà BE BC IN BC (4) (0,25đ) 2 2 2 ∆IKC có O là trọng tâm nên IO IN (5) (0,25đ) 3 2 1 1 Từ (4) và (5) IO . BC BC (0,25đ) 3 2 3 ĐÁP ÁN ĐỀ 14 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Câu 1: Mỗi tỉ số đã cho đều bớt đi 1 ta được: 2a b c d a 2b c d a b 2c d a b c 2d 1 1= 1 1 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d +, Nếu a+b+c+d 0 thì a = b = c = d lúc đó M = 1+1+1+1=4 +, Nếu a+b+c+d = 0 thì a+b = - (c+d); b+c = - (d+a); c+d = - (a+b); d+a = -(b+c), lúc đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4. Câu 2: S = (100a+10b+c)+(100b+10c+a)+ (100c+10a+b) = 111(a+b+c) = 37.3(a+b+c). Trang 27
- Vì 0 S không thể là số chính phương. Câu 3: Quãng đường AB dài 540 Km; nửa quảng dường AB dài 270 Km. Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1, S2. Trong cùng 1 thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận S S gian với vận tốc do đó 1 2 t (t chính là thời A M B cần tìm). V1 V2 270 a 270 2a 540 2a 270 2a (540 2a) (270 2a) 270 t= ;t 3 65 40 130 40 130 40 90 Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M một khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M. Câu 4: a, Tia CO cắt AB tại D. · · µ ¶ +, Xét BOD có BOC là góc ngoài nên BOC = B1 D1 A ¶ µ µ +, Xét ADC có góc D1 là góc ngoài nên D1 A C1 · µ µ µ Vậy BOC = A C1 + B1 D µA µA µA b, Nếu ·ABO ·ACO 900 thì B· OC = µA 900 900 2 2 2 O C Xét BOC có: B µA Bµ C¶ 1800 Oµ B¶ 1800 900 2 2 2 2 µA Bµ 1800 Cµ Cµ C¶ 900 900 2 2 2 2 tia CO là tia phân giác của góc C. Câu 5: Lấy điểm O tuỳ ý.Qua O vẽ 9 đường thẳng lần lượt song song với 9 đường thẳng đã cho. 9 đường thẳng qua O tạo thành 18 góc không có điểm trong chung, mỗi góc này tương ứng bằng góc giữa hai đường thẳng trong số 9 đương thẳng đã cho. Tổng số đo của 18 góc đỉnh O là 3600 do đó ít nhất có 1 góc không nhỏ hơn 3600 : 18 = 200, từ đó suy ra ít nhất cũng có hai đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 200. Câu 6: Tổng số điểm ghi ở hai mặt trên của hai con súc sắc có thể là: 2 = 1+1 3 = 1+2 = 2+1 4 = 1+3 =2 +2 = 3+1 5 = 1+4 =2+3=3+2=4+1. 6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1 7=1+6=2+5=3+4= 4+3=5+2=-6+1 8= 2+6=3+5=4+4=5+3=6+2 9=3+6=4+5=5+4=6+3 10=4+6=5+5=6+4 11=5+6=6+5 12=6+6. Trang 28
- §iÓm sè (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TÇn sè( n) 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1 TÇn suÊt (f) 2,8% 5,6% 8,3% 11,1% 13,9% 16,7% 13,9% 11,1% 8,3% 5,6% 2,8% Như vậy tổng số 7 điểm có khả năng xảy ra nhất tới 16,7% ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN Bài Cách giải Tổng (a b)( x y) (a y)(b x) a( x y) b( x y) a(b x) y(b x) A = = abxy(xy ay ab by) abxy(xy ay ab by) ax ay bx by ab ax by xy ay bx ab xy = = abxy(xy ay ab by) abxy(xy ay ab by) 1 (xy ay ab by) 1 2,5 = = abxy(xy ay ab by) abxy 1 3 1 Với a = ; b = -2 ; x = ; y = 1 ta được: A = 1 1 3 3 2 ( 2) 1 3 2 Ta có: 0 0 nên ta được: 3 a3 a6 a9 Gọi diện tích, chiều dài, chiều rộng của các mảnh đất A, B, C theo thứ tự là SA, dA, rA, SB, SA 4 SB 7 dB, rB, SC, dC, rC. Theo bài ra ta có: ; ; dA = dB ; rA + rB = 27(m) ; rB = rC SB 5 SC 8 ; dC = 24(m) Hai hình chữ nhật A và B có cùng chiều dài nên các diện tích của chúng tỉ lệ thuận với các SA 4 rA rA rB rA rB 27 chiều rộng. Ta có: 3 rA = 12(m) ; rB = 15(m) S 5 r 4 5 4 5 9 3 B B 4,5 = rC Hai hình chữ nhật B và C có cùng chiều rộng nên các diện tích của chúng tỉ lệ thuận với SB 7 dB 7dC 7.24 các chiều dài. Ta có: dB = 21 (m) = dA SC 8 dC 8 8 2 Do đó: SA = dA.rA = 21. 12 = 252 (m ) 2 SB = dB. rB = 21. 15 = 315 (m ) 2 SC = dC. rC = 24. 15 = 360 (m ) 4x 7 4(x 2) 1 1 a) Ta có: A = = 4 Với x Z thì x - 2 Z. x 2 x 2 x 2 1 Để A nguyên thì nguyên. x - 2 là ước của 1 x 2 Ta có: x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1. Do đó: x = 3 hoặc x = 1 4 Vậy để A nguyên thì x = 3 hoặc x = 1 3 3x2 9x 2 3x(x 3) 2 2 +) B = = 3x x 3 x 3 x 3 Với x Z thì x - 3 Z. 2 Để B nguyên thì nguyên. x - 3 là ước của 2 x 3 Trang 29
- Ta có: x - 3 = 2 hoặc x - 3 = 1. Do đó x = 5 ; x = 1 ; x = 4 ; x = 2 Vậy để B nguyên thì x = 5 hoặc x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = 2 b) Từ câu a) suy ra: Để A và B cùng nguyên thì x = 1 ABC có AB = AC. A GT DB = CE (D tia đối của CB; E tia đối của BC) a) ADE cân b) MB = MC, chứng minh AM H K KL là tia phân giác góc DAE M c) BH AD = H; CK AE = K D B C E chứng minh: BH = CK O d) AM BH CK tại 1 điểm Chứng minh: a) ABC cân có AB = AC nên: A· C A· C Suy ra: A· D A· CE Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) A· D A· CE (CM trên) DB = CE (gt) Do đó ABD = ACE (c - g - c) AD = AE (2 cạnh tương ứng). Vậy ADE cân tại A. 5 b) Xét AMD và AME có: 8 MD = ME (Do DB = CE và MB = MC theo gt) AM: Cạnh chung AD = AE (CM trên) Do đó AMD = AME (c - c - c) M· AD M· AE . Vậy AM là tia phân giác của D· AE c) Vì ADE cân tại A (CM câu a)). Nên ·ADE ·AED Xét BHD và CKE có: B· DH C· EK (Do ·ADE ·AED ) DB = CE (gt) BHD = CKE (Cạnh huyền- góc nhọn). Do đó: BH = CK. d) Gọi giao điểm của BH và CK là O. Xét AHO và AKO có: OA: Cạnh chung AH = AK (Do AD = AE; DH = KE (vì BHD = CKE )) AHO = AKO (Cạnh huyền- Cạnh góc vuông) Do đó O· AH O· AK nên AO là tia phân giác của K· AH hay AO là tia phân giác của D· AE . Mặt khác theo câu b) AM là tia phân giác của D· AE . Do đó AO AM, suy ra 3 đường thẳng AM; BH; CK cắt nhau tại O. Trang 30