21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 18 (Có đáp án)

 Câu 1: (3 điểm)

     Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước với các dụng cụ sau:

  • Bình chia độ giới hạn cm3
  • nước
  • vật rắn không thấm nước; cân

Câu 2: (2 điểm)

      Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng các vật lên cao và khi di chuyển vật từ trên xuống

Câu 3: (3 điểm)

      Hãy giải thích tại sao  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ?

docx 3 trang thanhnam 11/03/2023 7000
Bạn đang xem tài liệu "21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 18 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx21_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_6_de_18_co.docx

Nội dung text: 21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 18 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 18 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Câu 1: (3 điểm) Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước với các dụng cụ sau: - Bình chia độ giới hạn cm3 - nước - vật rắn không thấm nước; cân Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng các vật lên cao và khi di chuyển vật từ trên xuống Câu 3: (3 điểm) Hãy giải thích tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ? Câu 4: (6 điểm) Một mẫu hợp kim chì – nhôm có khối lượng 630g và khối lượng riêng 7g/cm3. Hãy xác định khối lượng của nhôm – chì có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của chì 11,3g/cm3, khối lượng riêng của nhôm 2,7g/cm3và xem rằng thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần. Câu 5: (4 điểm) Một gia đình muốn thiết kết một cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy theo( hình vẽ 1) với những yêu cầu sau: 1. Có thể dùng lực 50N để kéo gầu nước nặng 150N 2. 001 =2.002 (002 là khoảng cach từ điểm buộc vật tới giá đỡ,001 là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ) Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu? Câu 6: (2 điểm) Ở 20oC một thanh nhôm dài 9,99m Tìm nhiệt độ tối thiểu để chiều dài thanh nhôm là 10m. biết khi nhiệt độ tăng lên 1oC, thanh nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu Hết (giám thì coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm)
  2. - Nêu đúng phương án xác định khối lượng riêng của vật rắn không thấm nước (2đ) - Áp dụng CT: d = 10D để xác định trọng lượng riêng của vật (1đ) Câu 2: (2 điểm) Giải thích theo hai ý: Mỗi ý đúng 1đ - Khi kéo vật lên - Khi đưa vật xuống Câu 3: ( 3 điểm) Giải thích dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn đúng và đủ cho (3 điểm) thiếu thì trừ (0,5 – 1 điểm) Câu 4: (6 điểm) Tóm tắt (0,5 điểm) Giải 퐾 = 630g Thể tích của hợp kim là: 3 퐾 630 퐾 = 7g/cm Theo CT: D = → = = = 90cm3(1 đ) 퐾 퐾 7 퐾 = 90% ( + 푛ℎ) Mà: = 90% ( + ) 3 퐾 푛ℎ = 11,3g/cm Hay 90 = 90% ( + ) 3 푛ℎ 푛ℎ = 2,7 g/cm 90 = 0,9 + 0,9 푛ℎ 90 – 0,9 푛ℎ → = = ? 푛ℎ = ? 0,9 Khối lượng của chì là: TCT: D = → = . (1đ) 90 – 0,9 푛ℎ = 11,3. 0,9 (1 đ) Khối lượng của nhôm là: 푛ℎ = 푛ℎ. 푛ℎ (0,5 đ) 90 – 0,9 푛ℎ mà + 푛ℎ = 630 = 11,3. 0,9 + 2,7 푛ℎ(1 đ) 3 Giải ra ta được 푛ℎ ≈ 51,14(cm ) thay vào ta tính được: 푛ℎ ≈ 156,978(g) ( 0,5đ) ≈ 473,022(g) ( 0,5đ) Câu 5: ( 4 điểm) 1 Theo đầu bài ta có: 00 = 2.00 → = (0,5đ) 2 1 퐹2 2퐹1 1 150 Lực tác dụng vào đầu buộc dây 0 là: = = = 75(N) (1đ) 2 퐹2 2푃 ầ 푛ướ 2 mà 퐹2 bằng tổng lực kéo của tay và trọng lượng vật buộc vào → 퐹2 = 퐹 + 푃 ậ푡 (1đ) hay 75 = 50 + 푃 ậ푡 → 푃 ậ푡 = 25N (0,5đ) 푃 → khối lượng vật buộc thêm vào là: P = 10.m → m = (0,5đ) 10 Vậy m = 2,5kg (0,5đ) Đ/S : 2,5kg Câu 6: ( 2 điểm) Chiều dài thanh nhôm cần nở ra là: 10m – 9,99m = 0,01m ( 0,5đ) 0,01 o Nhiệt độ cần tăng thêm là: 10. 0,000023 ≈ 43,5 C (1đ)
  3. Vậy nhiệt độ tối thiểu để chiều dài thanh nhôm là 10m là: 20 + 43,5 = 63,5oC (0,5đ) Đ/S: 63,5oC