21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 (Có đáp án)
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. | B. Rắn, khí, lỏng. | C. Khí, lỏng, rắn. |
D. Khí, rắn, lỏng. |
Câu 2 :Nước sôi ở nhiệt độ :
A.00C | B. 1000C | C.100C | D. - 100C |
Câu 3 : Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo. | C. Giảm độ lớn của lực kéo. |
B. Thay đổi trọng lượng của vật. | D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. |
Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. |
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất |
Bạn đang xem tài liệu "21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 21_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_6_de_2_co.docx
Nội dung text: 21 Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 (Có đáp án)
- ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÍ LỚP 6 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 2 :Nước sôi ở nhiệt độ : A.00C B. 1000C C. 100C D. - 100C Câu 3 : Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng: A. Đổi hướng của lực kéo. C. Giảm độ lớn của lực kéo. F B. Thay đổi trọng lượng của vật. D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.Hình 1 Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên? A.Quả bóng bàn nở ra. C. Quả bóng bàn co lại. B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên. D. Quả bóng bàn nhẹ đi. Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: A. Đúc tượng đồng. C. Sương đọng trên là cây. B. Làm muối. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. II. Tự luận (17 điểm). Câu 1: (3 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau : Nhiệt độ nóng chảy của chất A là . Chất A là Thời gian nóng chảy của chất A là Ở 700C chất A tồn tại ở thể Chất A đạt nhiệt độ 60 0C ở phút thứ Để đưa chất A từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần phút. Câu 2 : (2 điểm) Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại. Câu 3 : (2 điểm) Một bình đun nước có thể tích 200lít ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì một lít nước nở thêm 27cm 3. Hãy tính thể tích của nước có trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC. Câu 4: (5đ) Một khối lập phương có cạnh a = 20cm a, Tính thể tích của khối lập phương đó? b, Khối lập phương làm bằng sắt . Tính khối lượng của khối biết khối lượng riêng của Sắt là 7800kg/m3. c, Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích là 4dm 3 , rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000kg/m 3. Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này? Trang 1
- Câu 5: (5đ) Một vật có khối lượng 100kg . a, Tính trọng lượng của vật? b, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu? c, Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định thì lực kéo vật là bao nhiêu? d, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m, chiều cao 2m. thì lực kéo là bao nhiêu ? - Hết - ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D D B A II. Tự luân (17 điểm) Câu Điểm Câu 1: Mỗi ý 0,5 điểm 1) – 800C – băng phiến. 3 2) - 2 - rắn. 3) - 1 – 4. Câu 2: Nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ không khí. Khi chúng ta hà hơi vào mặt 2 kính Hơi nước trong cơ thể gặp lạnh nên ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ làm mặt kính mờ đi Câu 3: 200 lít nước nở thêm : 200 x 27 = 5400 cm3 = 5,4lít 1 Thể tích nước trong bình ở 80oC là : 200 + 5,4 = 205,4 lít 1 Câu 4: a, Thể tích khối lập phương là: 1,5đ V = a3 = 0,2 . 0,2 .0,2 = 0,008(m3) b, Khối lượng của khối lập phương là: 1,5đ m = D.V = 0,008 . 7800 = 62,4 (Kg) c, - Khối lượng sắt được khoét ra là: 0,5đ m1 = 0,004 . 7800 = 31,2 (kg) - Khối lượng của chất nhét vào là: 0,5đ m2 = D.V = 0,004 . 2000 = 8(kg) Vậy khối lượng của khối lập phương lúc này là: 0,5đ m3 = m – m1 + m2 = 39,2(kg) do đó khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là: Trang 2
- m 39,2 D 4900(kg / m) V 0,008 0,5đ Câu 5 : (5đ) a, Theo công thức P = 10. m = 10.100 = 1000(N). 1đ b, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là: F = 1000(N). 1đ c, Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực. 1000 1,5đ 125 Vậy lực kéo vật là : F = 8 (N) d, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10(m), chiều cao 2 (m) tức là thiệt 5 lần đường đi thì được lợi 5 lần về lực. Vậy lực kéo vật trên mặt 1,5đ phẳng nghiêng là : 1000 200(N) 5 F = Trang 3