Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Lang Chánh (Có đáp án)

Bài 4. (6,0 điểm)
Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Bx vuông góc với AB tại B. Trên tia Bx lấy điểm C
(C khác B). Kẻ BH vuông góc với AC (điểm H thuộc AC). Gọi M là trung điểm của
AB.
1. Chứng minh rằng: HA.HC = HB²
2. Kẻ HD vuông góc với BC (D thuộc BC). Gọi I là giao điểm của AD và BH.
Chứng minh rằng ba điểm C, I,M thẳng hàng.
pdf 5 trang Hải Đông 08/01/2024 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Lang Chánh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_giao_luu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Lang Chánh (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN LANG CHÁNH ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn:Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang; gồm 05 câu) Bài 1.(4,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: = : + ±1, 3 2 2 2 . với 2𝑥𝑥 +𝑥𝑥 −𝑥𝑥 𝑥𝑥 +𝑥𝑥 2𝑥𝑥 +𝑥𝑥−1 𝑥𝑥 1 3 2 2 1 1 1 1 𝐴𝐴2. Cho� ba𝑥𝑥 số−1 xyz,,− 𝑥𝑥 khác−1� 0 𝑥𝑥và− thoả1 mãn:2𝑥𝑥−1 + 𝑥𝑥+≠ = 𝑥𝑥 ≠ 2 x y z x + y + z Tính giá trị biểu thức Px=+++( 2023 y 2023)( y 2023 z 2023)( z 2023 x 2023 ) Bài 2. (4,0 điểm) 9x2 1. Giải phương trình x2 40 2 x3 2. Tìm x và y thỏa mãn đồng thời cả hai hệ thức sau: x3 + y3 = 9 (1) và x2 + 2y2 = x + 4y (2) Bài 3. (4,0 điểm) 1. Giải phương trình nghiệm nguyên dương: x22+=− y3. xy 2. Cho xy, là các số nguyên thỏa mãn đẳng thức 3( xy22−= 12) ( − 1) Chứng minh rằng xy22− chia hết cho 40 Bài 4. (6,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Bx vuông góc với AB tại B. Trên tia Bx lấy điểm C (C khác B). Kẻ BH vuông góc với AC (điểm H thuộc AC). Gọi M là trung điểm của AB. 1. Chứng minh rằng: HA.HC = HB2 2. Kẻ HD vuông góc với BC (D thuộc BC). Gọi I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh rằng ba điểm C, I,M thẳng hàng. MI CH AB 3. Giả sử AB cố định, điểm C thay đổi trên tia Bx. Biết . . = 1 IC HA BM Tìm vị trí của điểm C trên tia Bx sao cho diện tích tam giác ABI lớn nhất. Bài 5. (2,0 điểm) Cho các số abc,, không âm thỏa mãn abc++=3 333 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Pabc=−+−+−( 111) ( ) ( ) HẾT! Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: SBD
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 1 1. - Với xx≠±1, ≠ , biểu thức A xác định nên ta có : 2đ 2 2xxxxx32+ − 2 +21 xx 2 +− x A =−+: xxx322−−−11121x −  xx212 +− x 22 ( ) xx+− x1 x =−+3 22. 0,5 x−1 x − 12 xx +− 121x −  2 xx( −1) xx2 + x =−+32 0,5 x−12 xx +− 121x − xx(−+ 1)( x 1) xx ( + 1) x =2 −+ (x− 1)( xx ++ 1) (xx+− 1)(2 1) 2 x − 1 xx(+ 1) x x = −+ (xx2 ++ 1) (21)21xx−− 0,5 xx2 + = 2 xx++1 0,5 xx2 + 1 Vậy : A = ( với xx≠±1, ≠ ) xx2 ++1 2 111 1 2đ 2. Ta có: + += ⇔( yz + xz + xy)( x ++ y z) = xyz x y z xyz++ 0,5 ⇔++++++++=xyz x22 z x y y 2 z xyz y 222 x z y z x xyz xyz ⇔xy222222 ++++++ xz yx yz zy zx20 xyz = ⇔+( xyxzyz)( +)( +=) 0 0,5 xy= − x2023=− y 2023 xy 2023 += 2023 0  2023 2023 2023 2023 ⇔yz =−⇔ y =− z ⇔ y + z =0  0,5 zx= − 2023=− 2023 2023 += 2023  z x zx0 ⇒=Px( 2023 + y 2023)( y 2023 + z 2023)( z 2023 + x 2023 ) =0 . 0,5 2 1. ĐKXĐ: x ≠ 3. 0,25 2 2 9x2  3x  6x 2  x 2  x 2 x2 40 ⇔  x +  − − 40 = 0 ⇔   − 6. − 40 = 0 2   0,5 x 3  x − 3  x − 3  x − 3  x − 3 x2 Đặt t ta có phương trình t2 – 6t – 40 =0  (tt−10) ( += 4) 0 0,25 x 3 t = 10 ⇔  0,25 t = −4 x 2 t = 10 ⇔ = 10 ⇔ x 2 −10x + 30 = 0 vô nghiệm; x − 3 0,5
  3. 2 x 2 x = 2 0,25 t=−⇔4 =−⇔4xx + 4 − 12 = 0 ⇔ ( x − 2)( x + 6) = 0  x − 3 x = −6 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {− 6;2} 2. Nhân hai vế phương trình (2) với 3, ta được 3x22+=+ 6y 3x 12y (3). 0,5 Trừ hai phương trình (1) và (3) vế theo vế, ta được: (x− 1)33 = (2 − y) ⇔=− y 3 x . 0,5 2 0,5 Thế y= 3x − vào (3), ta được x− 3x +=⇔ 2 0 (x − 1)(x − 2) = 0  x= 1 = hoặc x2. 0,5 Với x1= thì y2= . Với x2= thì y1= . Vậy ( x; y) = (2; 1), (1; 2). 3 1. Ta có: (x− y )02 ≥⇔ x 22 + y ≥ 2 xy ⇒− 3 xy ≥ 2 xy ⇔ xy ≤ 1 0,75 Mà , + 0 < 1 = 1 = = 1 0,75 Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (x, y) = (1;1) 0,5 2. Ta𝑥𝑥 có𝑦𝑦 ∈3(𝑍𝑍x2−=⇒ 1) 2( y 2𝑥𝑥 −⇔𝑥𝑥 1)≤ 3⇒ xy 22 −𝑥𝑥 2𝑥𝑥 = 1*(⇒) 𝑥𝑥 𝑦𝑦 0,5 22 Th1: Trước hết ta chứng minh xy− 8 Ta có : 22 xx≡≡0;1; 4( mod 8) 3 0;3; 4( mod 8) ⇒ ⇒−≡3xy22 2 0;6;3;1; 4; 2 mod 8 22 ( ) yy≡≡0;1; 4( mod 8) 2 0; 2( mod 8) Do đó từ (*) ta có :3x2− 2 y 2 ≡ 1( mod8) ⇔≡≡xy221( mod8) 22 22 ⇔−≡xy0(mod8) ⇒( xy −)8( 1) 0,5 22 Th2: Chứng minh xy− 5 22 xx≡≡0;1; 4( mod 5) 3 0;3; 2( mod 5) Ta có ⇒ ⇒−≡3xy22 2 0;3; 2;1; 4( mod 5) 22 yy≡≡0;1; 4( mod 5) 2 0; 2;3( mod 5) Do đó từ (*) ta có :3x2− 2 y 2 ≡ 1( mod 5) ⇒−≡xy221( mod 5) 22 22 ⇔−≡xy0( mod 5) ⇒−xy 5( 2) 0,5 Từ (1) và (2) kết hợp với (5;8) =⇒− 1x22 y 40 ⇒ dfcm 0,5 4 x 0,5 (bao C gồm vẽ H K hình D và ghi I GT, KL) A B M 1. 1.Xét ∆ AHB và ∆ BHC có: 1,5 +) = (do BH ⊥ AC) +) = ( cùng phụ với ) 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴� 𝐵𝐵𝐵𝐵�𝐵𝐵 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻� 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻� 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻�
  4. ⇒ ∆ AHB ~ ∆ BHC (g.g) HA HB ⇒ = ⇒ HA.HC = HB 2 HB HC 2. Giả sử đường thẳng CI cắt HD và AB lần lượt tại các điểm K và M’ *Áp dụng hệ quả định lý Ta lét vào các tam giác: CAM’, CM’B với HD // AB, ta có: HK CK KD CK HK KD = , = ⇒ = (1) 0,5 AM ' CM ' BM ' CM ' AM ' BM ' *Áp dụng hệ quả định lý Ta lét vào các tam giác: IAM’, IM’B với HD // AB, ta có: HK KI KD KI HK KD = , = ⇒ = (2) 0,5 M ' B IM ' AM ' IM , M ' B AM ' Từ (1) và (2) suy ra: ' ' HK HK KD KD M B AM 2 : = : ⇒ = ⇒ AM ' = M ' B 2 ⇒ AM ' = BM ' 0,5 AM ' M ' B M ' B AM ' AM ' M ' B ’ ⇒ M là trung điểm của AB. Mà M cũng là trung điểm của AB (gt) 0,5 ⇒ M’ trùng với M. Vậy 3 điểm C, I, M thẳng hàng MI CH AB MI HA.BM HA.AB HA 3. Ta có: . . = 1 ⇒ = = = IC HA BM IC CH.AB 2CH.AB 2CH HA.CH HB 2 AB = = (1) ( Vì : BM = ; Theo câu a: HA.CH = HB 2 ) 0,5 2CH 2 2CH 2 2 HB AB Mà ∆ AHB ~ ∆ BHC nên = (2) HC BC MI AB 2 a 2 MI a 2 Từ (1) và (2) suy ra = = ⇒ = IC 2BC 2 2x 2 MC a 2 + 2x 2 0,5 S IM a 2 1 ax IAB = = = = Suy ra 2 2 . Mà SCAB AB.BC SCAB MC a + 2x 2 2 1 a 3 x a 3 a 3 a 3 a 2 ⇒ = = ≤ = = S IAB . 2 2 2 a + 2x  a 2  a 2 4 2a 4 2 0,5 2. + 2x 4 .2x  x  x a 2 a 2 a Dấu „=” xảy ra khi: = 2x ⇔ x 2 = ⇔ x = x 2 2 2 a a 0,5 Vậy Khi C trên tia Bx sao cho BC = thì giá trị lớn nhất của S IAB = 2 4 2 5 Với các số abc,, không âm thỏa mãn abc++=3.Ta có : 2 3 32 2 93 a  3 3aa 3 *)(a− 1) = a − 3 a + 3 a −= 1 aa − 3 a +  + −=1 aa  − + −≥1 − 1( 1) 44   2 4 4 0,5 2 3 32 2 93 b  3 3 bb 3 *)(b− 1) = b − 3 b + 3 b −= 1 bb − 3 b +  + −=1 bb  − + −≥1 − 1( 2) 44   2 4 4 2 3 32 2 93 c  3 3 cc 3 0,25 *)(c− 1) = c − 3 c + 3 c −= 1 cc − 3 c +  + −=1 cc  − + −≥1 − 1( 3) 44   2 4 4
  5. Cộng theo vế (1), (2) và (3) ta được : 3333 3 33− (a−1) +( b − 1) +( c − 1) ≥( abc ++) −=3 .3 −=−⇒ 4 P ≥ 0,5 4 4 44 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : 2  3 aa−=0  33  2 (abc; ;) =  0; ;  2 22 3  bb−=0  33 0,5  2 ⇔=(;;)abc  ;0; 22  2   3  cc−=0 33  2 (;;)abc =  ; ;0   22 abc++=3 3 33 Vậy Min P = − khi (abc; ;) =  0; ; và các hoán vị của nó 4 22 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa.