Đề giao lưu học sinh giỏi môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Thị xã Chí Linh (Có đáp án)
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, điểm M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng chứa
điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nửa mặt
phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.
a) Chứng minh: BD = CE.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, điểm M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng chứa
điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nửa mặt
phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.
a) Chứng minh: BD = CE.
Bạn đang xem tài liệu "Đề giao lưu học sinh giỏi môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Thị xã Chí Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_giao_luu_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2018_2019_p.pdf
Nội dung text: Đề giao lưu học sinh giỏi môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Thị xã Chí Linh (Có đáp án)
- UBND THỊ XÃ CHÍ LINH ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 05 câu , 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) 1 1 1 1 1) Thực hiện phép tính: A = + + + + . 2 2.3 3.4 2017.2018 2) Cho hai đa thức: P(x) = x5 - 2x3 + 3x4 – 9x2 + 11x – 3 và Q(x) = 3x4 + x5 – 2x3 - 11 – 10x2 + 9x. Biết rằng G(x) - 2x2 + Q(x) = P(x). Tìm đa thức G(x). Câu 2 (2,0 điểm) 213 3 5 1) Hãy chia số thành ba phần tỉ lệ thuận với ; 4; . 70 5 2 x 1 y 2) Tìm các số x, y, z biết ; 2x = 3z và z + y – 3x = -10. 3 4 Câu 3 (2,0 điểm) 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau : Px (2 1) 2 ( y 4 2) 4 3 . 2) Cho hàm số f(x) xác định với mọi x R . Biết rằng với mọi x 0 ta đều có 1 2 f (x) 2.f x . Tính f (2)? x Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, điểm M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC. a) Chứng minh: BD = CE. b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh: BAC ACN 1800 . AD2 +IE 2 c) Gọi I là giao điểm của DE và AM. Tính tỉ số . DI2 +AE 2 Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng: a b c d S = có giá trị không phải là số tự nhiên. abcabdbcdacd - Hết -
- UBND THỊ XÃ CHÍ LINH HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: TOÁN 7 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 A = - 0,50 1 2 2 3 3 4 2017 2018 1 1 1 A= 0,25 (1,0đ) 1 2018 1 2017 (2,0đ) A 0,25 2018 G(x) = P(x)-Q(x) +2x2 =(x5 - 2x3 + 3x4 – 9x2 + 11x – 3) – (3x4 + x5 – 2x3 - 11 2 0,25 – 10x2 + 9x) + 2x2 . (1,0đ) = 3x2 +2x+8 0,50 Vậy G(x) = 3x2 +2x+8. 0,25 Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là x, y, z 213 3 5 0,25 Theo bài ra ta có x+y+z = và x:y:z = : 4: 70 5 2 213 hay x+y+z = và x:y:z = 6 : 40 : 25 70 1 213 0,25 x y z x + y + z 3 (1,0đ) suy ra === ==70 6 40 25 6 + 40 + 25 71 70 9 12 15 x ;y ;z 0,25 35 7 14 2 9 12 15 (2,0đ) Vậy 3 phần cần tìm là ; ; 0,25 35 7 14 x 1y z Theo bài ra ta có và z + y – 3x = -10 suy ra 3 4 2 0,25 x 1 y z z (1 y) 3x 2 3 4 2 2 4 9 (1,0đ) z y 3x 1 10 1 1 0,25 11 11 x 3;1 y 4;z 2 0,25 Vậy x 3;y 3;z 2 0,25 Ta có xxx2 0 2 1 1 xx ( 2 1) 2 1 2 1 x 3 1 0,25 Dấu “=” xảy ra khi x = 0 (2,0đ) (1,0đ) yyy2 0 2 2 2 yy ( 2 2) 4 2 4 16 y 0,25
- Dấu “=” xảy ra khi y = 0 => P 1 16 3 20 0,25 Vậy GTNN của P bằng 20 khi x = 0; y = 0. 0,25 1 2 Với mọi x 0 ta đều có f(x)+2.f =x nên: x 0,25 1 + Tại x = 2 ta có: f 2 +2f =4 (1) 2 2 1 1 1 1 1 (1,0đ) + Tại x ta có: f +2f 2= =>2f +4f(2)= (2) 0,25 2 2 4 2 2 -7 -7 Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta có 3.f 2 = =>f(2)= 0,25 2 6 7 Vậy f(2) = 0,25 6 1 2 Nếu hs chỉ thiếu lập luận: Với mọi x 0 ta đều có f(x)+2.f =x thì x trừ 0,25 điểm Vẽ hình, ghi giả thiết - kết luận đúng (đến hết phần 2) A 2 1 E D I 0,50 0,25 B M C N 0,25 4 a Chứng minh được A1 =A 2 (cùng phụ với góc BAC) (3,0đ) (0,75đ) Chứng minh được ABD = AEC (c.g.c) 0,25 =>BD = CE (hai cạnh tương ứng) 0,25 Chứng minh được CMN = BMA (c.g.c) 0,25 b => CN = AB và ABC MCN 0,25 (1,0đ) => AB // CN ( vì có hai góc so le trong bằng nhau) 0,25 0 => BAC ACN 180 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) 0,25 DAE DAC BAE BAC = 900 + 900 - BAC = 1800 - BAC (1) 0 ACN 180 BAC (2) 0,25 Từ (1) và (2) => DAE ACN c Chứng minh được ADE = CAN (c.g.c) (0,75đ) Từ ADE = CAN => ADE CAN ( hai góc tương ứng) 0,25 0 0 Mà DAN CAN = 90 nên DAN ADE = 90 => DAI ADI = 900 => AID AIE = 900
- Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AID và AIE vuông tại I ta có: 0,25 AD2 – DI2 = AE2 – EI2 (cùng = AI2) AD2 +IE 2 => AD2 + EI2 = AE2 + DI2 => =1 0,25 DI2 +AE 2 Nếu hs không ghi GT, KL thì vẫn cho điểm tối đa 0,25 điểm phần vẽ hình a a a a b c d a b c a b b b b a b c d a b d a b 0,25 c c c 5 a b c d b c d c d (1,0đ) d d d a b c d a c d c d a b c d a b c d S 0,25 abcd abab cdcd suy ra 1 < S < 1 + 1 hay 1 < S < 2 0,25 Vậy S có giá trị không phải số tự nhiên. 0,25 Ghi chú: Nếu học sinh giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Hết -