Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện Toán Lớp 6 - Đề 10 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 4(5,0 điểm):
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB, trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = AM.
          a) Tính BN khi BM = 2cm.  
          b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tia Ax và Ay sao cho BAx=40° . Tính  yAx, NAy.
c) Xác định vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB để đoạn thẳng BN có độ dài lớn nhất.            
docx 5 trang thanhnam 17/05/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện Toán Lớp 6 - Đề 10 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_toan_lop_6_de_10_co_huon.docx

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện Toán Lớp 6 - Đề 10 (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 CẤP HUYỆN Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 10 Câu 1(2,0 điểm): Tính hợp lí a) 21.72 - 11.72 + 90.72 + 49.125.16 5.415.99 4.320.89 c) 5.29.619 7.229.276 Câu 2(6,0 điểm): Tìm x là số tự nhiên, biết: 2 2 0,4 1 3 x 1 8 a) x : (9 - ) = 9 11 b) = 2 2 8 8 2 x 1 1,6 9 11 c) 52x - 3 – 2.52 = 52.3 d) 2x 7 20 5.( 3) Câu 3(6,0 điểm): a) Tìm số nguyên x và y, biết : xy - x + 2y = 3. b) Tìm các số tự nhiên x, y biết: 2x + 1 . 3y = 12x c) Cho số 155*710* 4*16 có 12 chữ số. Chứng minh rằng nếu thay các dấu (*) bởi các chữ số khác nhau trong ba chữ số 1; 2; 3 một cách tuỳ ý thì số đó luôn chia hết cho 396. d) Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số tự nhiên: 2n 2 5n 17 3n B = n 2 n 2 n 2 Câu 4(5,0 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB, trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = AM. a) Tính BN khi BM = 2cm. b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tia Ax và Ay sao cho B· Ax 400 , B· Ay 1100 . Tính y· Ax, N· Ay . c) Xác định vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB để đoạn thẳng BN có độ dài lớn nhất. Câu 5(1,0 điểm):
  2. Tìm số tự nhiên n và chữ số a biết rằng: 1 + 2 + 3 + .+ n = aaa Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 CẤP HUYỆN Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 10 Câu Nội dung Điểm a) 21.72 - 11.72 + 90.72 + 49.125.16 = 72(21 – 11 + 90) + 49.125.16 0.5đ = 49. 100 + 49. 100. 20 = 49.100(1 + 20) = 49.100.21 0.5đ 5.415.99 4.320.89 3 0 1 8 2 2 0 2 7 0.5đ 1 b) = 5 .2 .3 2 .3 .2 (3,0đ) 5.29.619 7.229.276 5 .2 9 .2 1 9 .3 1 9 7 .2 2 9 .3 1 8 229.318 (5.2 32 ) = 2 0.5đ 228.318 (5.3 7.2) 2 2 2 2 0,4 0,4 1 3 0.5đ a) x : (9 - ) = 9 11 x :8 7 11 2 2 8 8 2 2 1,6 4 0,4 9 11 7 11 1 x : 8 = x = 2 .Vậy x = 2 1.0đ 4 x 1 8 2 b) = (x + 1) 2 = 16 = ( 4)2 0.75đ (6,0đ) 2 x 1 *) x + 1 = 4 x = 3 *) x + 1 = - 4 x = - 5 . 0.5đ Do x N nên x = 3. 0.25đ c) 52x - 3 – 2.52 = 52.3 52x - 3 = 52.3 + 2.52 0.5đ 52x - 3 = 52.5 52x - 3 = 53 0.5đ 2x - 3 = 3 2x = 6 x = 3. Vậy x = 3 0.5đ d) 2x 7 20 5.( 3) 2x 7 5 2x 7 5 0.75đ
  3. *) 2x – 7 = 5 2x =12 x = 6 *) 2x – 7 = - 5 2x = 2 x = 1 0.5đ Vậy x 6;1 0.25đ a) Tìm số nguyên x và y, biết : xy - x + 2y = 3. xy - x + 2y = 3 ( xy – x) + (2y – 2) = 1 x( y – 1) + 2( y – 1) = 1 (y – 1)( x + 2) = 1 0.75đ y 1 1 y 2 *) x 2 1 x 1 y 1 1 y 0 *) x 2 1 x 3 Vậy x = - 1 ; y = 2 hoặc x = -3 ; y = 0 0.75đ b) 2x + 1 . 3y = 12x 2x + 1 . 3y = (4.3)x = 22x.3x 0.5đ 22x 3y 2x 1 3y x 2x 1 3x 0.5đ Nhận thấy : ( 2, 3) = 1 x – 1 = y - x = 0 x = y = 1 0.5đ c) Ta thấy, vị trí của các chữ số thay thế ba dấu sao trong số trên đều ở hàng chẵn và vì ba chữ số đó đôi một khác nhau, lấy từ tập hợp 1;2;3 nên 3 tổng của chúng luôn bằng 1+ 2+ 3 = 6. (6,0đ) Mặt khác 396 = 4.9.11 trong đó 4;9;11 đôi một nguyên tố cùng nhau nên ta cần chứng minh A = 155*710* 4*16 chia hết cho 4 ; 9 và 11. 0.5đ Thật vậy : *) A  4 vì số tạo bởi hai chữ số tận cùng của A là 16 chia hết cho 4 *) A  9 vì tổng các chữ số chia hết cho 9 : 1+ 5+ 5 +7+ 1 + 4 + 1+ 6 + (*+*+*) = 30 + 6 = 36 chia hết cho 9 *) A  11 vì hiệu số giữa tổng các chữ số hàng chẵn và tổng các chữ số 0.75đ hàng lẻ là 0, chia hết cho 11. {1+5+7+4+1)-(5+1+6+(*+*+*)} = 18 – 12 – 6 = 0 0.25đ Vậy A  396
  4. 2n 2 5n 17 3n 2n 2 5n 17 3n 4n 19 d) B = n 2 n 2 n 2 n 2 n 2 0,5đ 4n 19 4(n 2) 11 11 B = 4 n 2 n 2 n 2 11 0,5đ Để B là số tự nhiên thì là số tự nhiên n 2 11  (n+2) n + 2 Ư(11) = 1; 11 Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11 n = 9 0,5đ Vậy n = 9 thì B N Vẽ hình y x 0.5đ 400 ) M N B A a) Vì M thuộc AB nên AM + MB = AB Þ AM + 2 = 5 AM = 3 cm Có AN = AM AN = 3 cm 1.5đ Do N thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa N và B 4 BN = AB + AN = 5 + 3 = 8 cm. Vậy BN = 8cm (5.0đ) b) + Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia AB có: B· Ax B· Ay(400 1100 ) Þ Tia Ax nằm giữa hai tia AB và Ay nên ta có: 0.75đ B· Ax x· Ay B· Ay hay 400 + x·Ay = 1100 Þ x·Ay = 1100 - 400 = 700 + Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, ta có B· Ay và N· Ay là hai góc kề bù Þ B·Ay + N· Ay = 1800 0.75đ hay 1100 + N· Ay = 1800 Þ N· Ay = 1800 - 1100 = 700 c) Vì BN = AB + AN = 5 + AN BN có độ dài lớn nhất khi AN có độ dài lớn nhất Mà AN = AM BN có độ dài lớn nhất khi AM có độ dài lớn nhất 1,5đ Có AM AB AM lớn nhất khi AM = AB khi đó điểm M trùng với điểm B. Vậy khi điểm M trùng với điểm B thì BN có độ dài lớn nhất. 5 (n 1).n Dãy số 1; 2; ; n có n số hạng 1 + 2 + + n = (1.0đ) 2
  5. Mà 1 + 2 + 3+ + n = aaa (n 1).n Suy ra = aaa = a . 111 = a . 3.37 n(n + 1) = 2.3.37.a 2 0.5đ Vì tích n(n + 1) Chia hết cho số nguyên tố 37 nên n  37 hoặc n + 1  37 (n 1).n Vì số có 3 chữ số n+1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37 2 37.38 +) Với n = 37 thì 703 ( loại) 2 36.37 +) Với n + 1 = 37 thì 666 ( thoả mãn) 0.5đ 2 Vậy n = 36 và a = 6. Ta có: 1+ 2 + 3+ + 36 = 666 Chú ý: 1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa. 2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.