Đề khảo sát học sinh giỏi môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT huyện Phúc Thọ (Có đáp án)
Bài 4: (7 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ∠AEF = ∠ABC.
b) Chứng minh BH. BE + CH . CF = BC².
c) Chứng minh điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF.
d) Trên đoạn thẳng HB, HC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho HM = CN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ∠AEF = ∠ABC.
b) Chứng minh BH. BE + CH . CF = BC².
c) Chứng minh điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF.
d) Trên đoạn thẳng HB, HC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho HM = CN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT huyện Phúc Thọ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_p.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT huyện Phúc Thọ (Có đáp án)
- UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2022 – 2023 Môn: Toán lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể giao đề) (Đề có 01 trang) Bài 1: (4,5 điểm) 2+ +1 1 2 − 2 Cho biểu thức P = ∶ ( – + ) 2 − 2 + 1 1− 2 − a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P; −1 b) Tìm x để P = ; 2 c) Tìm các số nguyên x để biểu thức P nhận giá trị nguyên. Bài 2: (4 điểm) a) Cho x, y là các số thực, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= |x − 12| + 2y2 - 16y + 2055 1 1 1 21 b) Giải phương trình: + + = 2 2+5 +2 2 2+15 +22 2 2+33 +121 11 Bài 3: (3 điểm) a) Tìm các số tự nhiên n để A = (푛2 − 8)2 + 36 là số nguyên tố. b) Đa thức f(x) chia cho (x+1) dư 4, chia cho 2 + 1 dư 2 + 3. Tìm đa thức dư khi chia ( ) ℎ표 ( + 1)( 2 + 1). Bài 4: (7 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh 퐹̂ = ̂ . 2 b) Chứng minh BH. BE + CH . CF = . c) Chứng minh điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF. d) Trên đoạn thẳng HB, HC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho HM = CN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Bài 5: (1,5 điểm) Cho a,b,c là các số dương và a + b + c = 3. 3 Chứng minh rằng: + + ≥ 1+ 2 1+ 2 1+ 2 2 HẾT Họ và tên thí sinh: Số BD:
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 (2022 - 2023) Bài Nội dung Biểu điểm a) Tìm được ĐKXĐ : x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 Bài 1: 2 2 Rút gọn được P = (5 −1 điểm điểm) b) Với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 −1 2 −1 Ta có P = khi = 2 −1 2 => 2 2 = − + 1 1 1 Giải được x = -1 (loại); x = ( nhận) điểm 2 1 Vậy x = 2 c) Với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 ta có: 2 2−1+1 1 P = = = x + 1 + −1 −1 −1 Với x là số nguyên thì x + 1 nhận giá trị nguyên, khi đó P nhận giá trị nguyên khi 1,5 1 nhận giá trị nguyên ⇔ x - 1 휖 { -1; 1} điểm −1 +) x -1 = -1 ⇔ x = 0 (loại) +) x - 1 = 1 ⇔ x =2 (thỏa mãn) Vậy x = 2 thì P nhận giá trị nguyên. Bài 2: a) A= |x − 12| + 2y2 - 16y + 2055 (4 Ta có: điểm) |x − 12| ≥ 0, dấu “=” xảy ra khi x = 12. 2y2 - 16y + 2055 = 2(y2 - 8y + 16) + 2023 = 2(y − 4)2+ 2023 ≥ 2023, 2 dấu “=” xảy ra khi y = 4 điểm Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng 2023 đạt được khi x = 12 và y = 4 Tìm ĐKXĐ: 1 2 2 + 5 + 2 ≠ 0 ⇔ ( + 2)(2 + 1) ≠ 0 ⇔ ≠ −2 푣à ≠ − 2 11 2 2 + 15 + 22 ≠ 0 ⇔ ( + 2)(2 + 11) ≠ 0 ⇔ ≠ −2 푣à ≠ − 2 11 2 2 + 33 + 121 ≠ 0 ⇔ ( + 11)(2 + 11) ≠ 0 ⇔ ≠ −11 푣à ≠ − 2 1 11 ĐKXĐ: ≠ −2; ≠ − ; ≠ − ; ≠ −11. 2 2 2 3 7 11 21 điểm ó: + + = 2 2+5 +2 2 2+15 +22 2 2+33 +121 11 3 7 11 21 ⇔ + + = ( +2)(2 +1) ( +2)(2 +11) ( +11)(2 +11) 11 1 3 7 11 21 ⇔ . [ + + ]= 2 ( +2)(2 +1) ( +2)(2 +11) ( +11)(2 +11) 22 3 7 11 21 ⇔ + + = 2( +2)(2 +1) 2( +2)(2 +11) 2( +11)(2 +11) 22
- 3 7 11 21 ⇔ + + = (2 +4)(2 +1) (2 +4)(2 +11) (2 +22)(2 +11) 22 1 1 1 1 1 1 21 ⇔ - + − + − = 2 +1 2 +4 2 +4 2 +11 2 +11 2 +22 22 1 1 21 21 21 21 21 ⇔ − = ⇔ = ⇔ = 2 +1 2 +22 22 (2 +1)(2 +22) 22 (2 +1)(2 +22) 22 Suy ra: (2 + 1)(2 + 22) = 22 2 4 + 46 + 22 = 22 4 2 + 46 = 0 2x(2x +23) = 0 +) x = 0 (thỏa mãn) +) 2x+23 = 0 x = - 11,5 (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 0 hoặc x = - 11,5. Bài 3: a) A = (푛2 − 8)2 + 36 (3 = 푛4− 16 푛2 + 64 +36 điểm) 4 2 = 푛 − 16 푛 + 100 = 푛4+ 20 푛2 + 100 − 36푛2 = (푛2 + 10)2 - (6푛)2 = (푛2 + 10 − 6푛)(푛2 + 10 + 6푛) 1,5 Có (푛2 + 10 − 6푛) < (푛2 + 10 + 6푛) ( vì n là số tự nhiên) điểm Để A là số nguyên tố thì 푛2 + 10 − 6푛 = 1 ⇔ 푛2 − 6푛 + 9 = 0 ⇔ (푛 − 3)2 = 0 ⇔ 푛 − 3 = 0 ⇔ 푛 = 3 Thay n = 3 có A = (32 − 8)2 + 36 = 37 là số nguyên tố. Vậy n = 3 là giá trị cần tìm. b) Do ( + 1)( 2 + 1) có bậc 3 nên khi chia f(x) cho ( + 1)( 2 + 1) thì đa thức dư có dạng 2 + + . Gọi thương của chúng là Q Ta có ( ) = ( + 1)( 2 + 1). Q + 2 + + Vì đa thức f(x) chia cho (x+1) dư 4 mà x+1 = 0 x = -1 nên: (−1) = (−1 + 1) [(−1)2 + 1]. Q + (−1)2 + (−1) + = 4 ⇔ − + = 4 (1) Mặt khác ( ) = ( + 1)( 2 + 1). Q + 2 + + = ( + 1)( 2 + 1). Q + ( 2 + 1) − + + = ( 2 + 1)[Q. ( + 1) + ] + bx - a + c 2 1,5 Vì đa thức f(x) chia cho đa thức + 1 dư 2x + 3 nên bx - a + c = 2x + 3 điểm với mọi x = 2 Do đó { (2) − + = 3 3 = 2 Từ (1) và (2) có { = 2 (2) 9 = 2 3 9 Vậy da thức dư cần tìm là 2 − 2 + 2 2 Bài 4: a) Chứng minh ∆ ∽ ∆ 퐹 ( ) 2 (7 Suy ra = điểm điểm) 퐹
- Chứng minh ∆ ∽ ∆ 퐹 ( ) suy ra 퐹̂ = ̂ b) Chứng minh ∆ ∽ ∆ ( ) suy ra = ⇒ . = . Chứng minh ∆ 퐹 ∽ ∆ ( ) 퐹 2 suy ra = ⇒ 퐹. = . nên điểm . + 퐹. = . + . = ( + ). = 2 Vậy BH. BE + CH . CF = 2 c) Theo câu a) có: 퐹̂ = ̂ Chứng minh tương tự ta có: ̂ = ̂ Suy ra, 퐹̂ = ̂ 0 Lại có: 퐹̂ + 퐹 ̂ = ̂ = 90 ̂ ̂ ̂ 0 Mà + = = 90 2 푠 퐹 ̂ = ̂ => EB là đường phân giác góc FED của tam giác điểm FED . Chứng minh tương tự có FC, DA lần lượt là các đường phân giác của tam giác DEF, mà H là giao điểm của 3 đường phân giác đó nên H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF d) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của MN, HC. Kẻ đường trung trực của các đoạn thẳng HC và MN chúng cắt nhau tại K => đường thảng KQ cố định. Vì HM = CN (gt); KH = KC (do K thuộc đường trung trực KQ của đoạn HC) KM = KN (do K thuộc đường trung trực KP của đoạn MN) Nên ∆MHK = ∆ 퐾 ( ) 1 Suy ra, 퐾̂ = 퐾̂ điểm Lại có ∆퐾 cân tại K (do KH = KC) nên 퐾 ̂ = 퐾 ̂ = 퐾̂ Suy ra 퐾̂ = 퐾 ̂ => HK là tia phân giác của ̂ => đường thẳng HK cố định Do vậy K là điểm cố định. Kết luận. Bài 5: Vì a,b,c là các số dương mà 1 + 2 ≥ 2 với mọi b (1 Nên điểm) (1+ 2)− 2 2 2 = = − ≥ − = a - 1+ 2 1+ 2 1+ 2 2 2 1,5 Tương tự có điểm ≥ − ; ≥ − 1+ 2 2 1+ 2 2 Do đó
- 1 + + ≥ a − + − + − = (a+b+c) - (ab+bc+ca) (1) 1+ 2 1+ 2 1+ 2 2 2 2 2 Lại có 2 + 2 ≥ 2 ; 2+ 2 ≥ 2 ; 2 + 2 ≥ 2ac Suy ra, 2 + 2+ 2 ≥ ( + + ) Mà ( + + )2 = 2 + 2+ 2 + 2(ab + bc + ca) Nên 32 ≥ ( + + ) + 2(ab + bc + ca) ⇔ 3 ≥ ( + + ) (2) 1 Từ (1) và (2) suy ra, + + ≥ 3 - . 3 1+ 2 1+ 2 1+ 2 2 3 Vậy + + ≥ 1+ 2 1+ 2 1+ 2 2 (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)