Đề thi chọn học sinh giỏi cấp THCS môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH và THCS Tây Tiến (Có đáp án)
Bài 4. (6 điểm)
Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C là một điểm thay đổi trên
đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R).
c) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá
trị lớn nhất đó theo R.
Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C là một điểm thay đổi trên
đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R).
c) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá
trị lớn nhất đó theo R.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp THCS môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH và THCS Tây Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_thcs_mon_toan_lop_9_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp THCS môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH và THCS Tây Tiến (Có đáp án)
- UBND HUYỆN MỘC CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS TÂY TIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 CỤM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MỘC CHÂU Môn Thi: TOÁN. Ngày thi: 16.11.2023 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm 01 trang ) Bài 1.(5 điểm) xx22+ 1) Cho biểu thức: P =++ xxxxxxx−+−+ 2(1)(2) a) Rút gọn P . b) Tính P khi x =+3 2 2 . c) Tìm giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên. 2) Cho hàm số y = mx - 2m -1 ( m 0 ) a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định. b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox , Oy. Xác định m để diện tích tam giác AOB bằng 4 ( đvdt ) Bài 2.(3 điểm) a) Tìm các số nguyên xy; thỏa mãn: y+2 2xy - 3x - 2 = 0 b) Tìm số tự nhiên n sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương Bài 3.(4 điểm) a) Giải phương trình: x2 + 2022x - 2021 = 2 2024x - 2023 xyz6++= b) Giải hệ phương trình: 333 xyz3xyz++= Bài 4. (6 điểm) Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C là một điểm thay đổi trên đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M. a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R). c) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R. Bài 5.(2 điểm) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 2 xyz2 2 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ++ y+ z z + x x + y Hết
- UBND HUYỆN MỘC CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS TÂY TIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 CỤM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MỘC CHÂU (Gồm 5 trang) Bài Nội dung Điểm 1. a) Với x > 0; x1 , ta có: 0,25 x 2 x+ 2 P = + + x( x− 1) x( x + 2) x( x − 1)( x + 2) x( x+ 2) + 2( x − 1) + x + 2 x x + 2x + 2 x − 2 + x + 2 0,25 == x( x− 1)( x + 2) x( x − 1)( x + 2) x x+ 2x + 2 x + x x( x + 1)( x + 2) x + 1 = = = x( x− 1)( x + 2) x( x − 1)( x + 2) x − 1 0,5 1.b) x = 3 + 22x =2 + 22 +1 =(2 +1)=2 +1 2 0,5 ( x1)21++ +++ 1222(12) P12=== + ( x1)21−+ − 122 0,5 1.c) ĐK: x0;x1 : x1x122+−+ 0,25 P1===+ x1x1x1−−− 1 (5đ) Để P nhận giá trị nguyên thì x1− là ước của 2. 0,25 Ư(2)={-1; 1; -2; 2} Nếu = 1 = =x2x4 (TM) Nếu = -1 x = 0 x = 0 (KTM) Nếu = 2 = =x3x9 (TM) 0,25 Nếu = -2 = −x1(Vô lí) 0,25 Vậy với x = 4 hoặc x = 9 thì P nhận giá trị nguyên 2.a) Giả sử đồ thị hàm số đi qua điểm M( x 0 , y 0 ) với mọi m. Ta có: y = mx - 2m - 1 với mọi m mx - 2m - 1 - y = 0 với mọi m
- m (x 0 - 2 ) - ( y + 1) = 0 với mọi m x 0 - 2 = 0 x = 2 y + 1 = 0 y = -1 0,5 Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm cố định M (2 ; -1 ) 2.b) Đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy khi m 0 và - 2m - 1 0 −1 Hay m 0 và m 2 A là giao điểm của đồ thị với trục Ox ta có y = 0 thay vào hàm số ta được x = 2m +1 m B là giao điểm của đồ thị với trục Oy ta có x = 0 thay vào hàm số ta được y = -2m - 1 Vậy A ( ; 0) ; B (0; -2m-1 ) 0,5 Diện tích tam giác là : 1 2m +1 (2m +1) 2 S = OA . OB = . − 2m −1 = 2 m 2 m Mà S = 4 ( 2m + 1 ) 2 = 8 m +) Nếu m > 0, ta có phương trình: 4m2 + 4m + 1 = 8m (2m - 1) 2 = 0 2m - 1 = 0 m = (TM) 0,5 +) Nếu m < 0, ta có phương trình: 4m2 + 4m + 1 = - 8m −+322 m(TM)= 2 4m2 + 12m + 1 = 0 −−322 m(TM)= 2 1322322−+−− Vậy m { ;; } 0,5 222 a) y2xy3x202 +−− = ++=++x2xyyx3x2222 +=++(xy)(x2 1)(x2) * ( ) 0,5 VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên x+1 = 0 x = − 1 y = 1 2 liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0. 0,5 x+2 = 0 x = − 2 y = 2 (3đ) Vậy có 2 cặp số nguyên (;)(1;1)xy=− hoặc (;)(2;2)xy=− thỏa mãn 0,5 b) Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k N) 2 2 2 2 (n + 2n + 1) + 11 = k k - (n+1) = 11
- (k + n + 1) (k - n - 1) = 11 0,5 Nhận thấy k + n + 1 > k - n - 1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết (k + n + 1) (k - n - 1) = 11.1 0,5 k + n + 1 = 11 k = 6 k - n - 1 = 1 n = 4 (TM) Vậy với n = 4 thì n2 + 2n + 12 là số chính phương 0,5 a) Giải phương trình: x2 + 2022x - 2021 = 2 2 0 2 4 x - 2 0 2 3 2023 ĐK: x 2024 0,25 2 x + 2022x - 2021 = 2 2024x - 2023 x2 - 2x + 1 + 2024x - 2023 - 2 2 0 2 4 x - 2 0 2 3 + 1 = 0 0,25 2 2 (x - 1) + ( 2 0 2 4 x - 2 0 2 3 - 1) = 0 0,5 2023 Do (x - 1)2 0 và ( 2 0 2 4 x - 2 0 2 3 - 1)2 0 với mọi x nên: 2024 xx−==101 x =1 3 0,5 2024202310202420231xx−−=−= 202420231x −= (4đ) =x 1 (thỏa mãn điều kiện). Vậy x =1 là nghiệm của phương trình đã cho. 0,5 xyz61++= ( ) b) 333 xyz3xyz2++= ( ) (2)(xy ++−= )333 z3xyz0 3223 +−−+−=(xy)3x y 3xyz3xyz0 3322 ++−−−=[(xy)z ] 3x y 3xy3xyz0 +(xy ++−++−++= z)[(xy)(xy).z2222 z ] (3x y 3xy3xyz)0 0,5 +(xy +++−−+−+ z)(x2xyyxzyz222 += z ) 3xy(xy z)0 +(xy +++−−+−= z)(x2xyyxzyz222 z3xy)0 (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 − xy − xz − yz) = 0 (3) 0,5 Kết hợp ( 3) với (1): x + y + z = 6 , ta có: 2 2 2 (x+ y + z − xz − yz − xy) = 0 2 2 x2+ 2y 2 + 2z 2 − 2xy − 2xz − 2yz = 0 ( x2 – 2xy + y2) + ( y2 – 2yz + z2) + ( z2 – 2xz + x2 ) =0 ( x – y )2 + ( y – z )2 + ( z – x )2 = 0
- (xy)0−=2 xy0−= 2 −= −= ==(yz)0yz0xyz (4) 0,5 2 (zx)0−= zx0−= 6 Kết hợp (4) và (1): x + y + z = 6 , ta có: x = y = z = 3 6 Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: ( ; ; ) 3 0,5 M C I K A B O H 0,5 a) Ta có OI ⊥ AC (Đường kính đi qua trung điểm của dây cung), CH AB (gt). Suy ra: CIOCHO90ˆˆ==0 vậy tứ giác CIOH là tứ giác nội tiếp, suy ra C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn. b) Xét AOM và COM có: OA = OC = R 1,5 OM là cạnh chung 0,5 AOMCOMˆˆ= (Vì OCM cân tại O nên đường trung tuyến OI đồng 4 thời là đường phân giác) 0,5 (6đ) AOM = COM (c.g.c) MCOMAO90ˆˆ==0 0,5 MCCO⊥ MC là tiếp tuyến của (O; R). 0,5 c) Chu vi tam giác ACB là PABACCB2RACCBACB =++=++ 0,5 Ta lại có: 2 (AC− CB) 0 AC2 + CB 2 2AC.CB 2AC 2 + 2CB 2 AC 2 + CB 2 + 2AC.CB 0,5 2 2AC2+ CB 22 ACCB 22 + ACCB + + 2AC + CB ACCB 2AB ( ) ( ) ( ) (Pitago) AC+ + CB2.4RAC2 CB 2R 2 . 0,5 Đẳng thức xảy ra khi AC = CB C là điểm chính giữa cung AB. Suy ra P2RACB +=+ 2R 22R 12 ( ) , dấu "=" xảy ra khi C là điểm chính giữa cung AB Vậy max PACB =+ 2R( 1 2) khi C là điểm chính giữa cung AB. 0,5
- Vì x, y, z > 0 ta có: x2 yz+ Áp dụng BĐT Côsi đối với 2 số dương và ta được: yz+ 4 xyzxyzx22++ + == 2.2. x 0,5 yzyz++442 (1) . Tương tự ta có: yxz2 + + y(2) xz+ 4 5 2 (2đ) zxy + + z(3) xy+ 4 Cộng (1), (2), (3) ta được: 0,5 xyzxyz222 ++ +++ ++ xyz yzzxxy2+++ xyzxyz222 ++ ++ ++− xyz yzzxxy2+++ 0,5 xyz2++ ++−=−=−=Pxyz2211( ) 22 2 Dấu “=” xảy ra ===xyz 3 Vậy GTNN của P là 1 0,5