Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2017-2018 môn Hóa học Lớp 11 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình

Câu I. (2,0 điểm)

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: 

a. NO2 + NaOH                                               b. SO2 + KMnO4 + H2O

c. S + Na2SO3                                                 d. NaNO2 + NH4Cl

e. Cl2 + KOH                                             f.H3PO3 + NaOH (dư)

g. NaN3 + I2 + H2SO4 (loãng)                             h. NO + Na2S2O4 + NaOH (loãng)

2. Cho propylbenzen tác dụng với clo chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp ba dẫn xuất monoclo A1, A2, A3 với tỉ lệ % lần lượt là 68%, 22%, 10%. 

a. Hãy viết cơ chế phản ứng theo hướng tạo thành sản phẩm A1.

b. Hãy tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử H ở gốc propyl trong propylbenzen.

Câu II. (2,5 điểm)

1. Hãy gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế:

a. CH2=C(CH3)-CH=CH2                                         b. CH2=CH-CºCH

c. CH3CHClCH=CH-CH3                                         d. CH3-CHOH-CH=CH-CH3 

e.                                                         f.

doc 2 trang thanhnam 21/03/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2017-2018 môn Hóa học Lớp 11 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_nam_hoc_2017_2018_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2017-2018 môn Hóa học Lớp 11 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018 Khóa ngày 22 – 3 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học LỚP 11 THPT Họ và tên: Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) Số báo danh: Đề gồm có 02 trang Câu I. (2,0 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. NO2 + NaOH  b. SO2 + KMnO4 + H2O  to c. S + Na2SO3  d. NaNO2 + NH4Cl  100o C e. Cl2 + KOH  f. H3PO3 + NaOH (dư)  g. NaN3 + I2 + H2SO4 (loãng)  h. NO + Na2S2O4 + NaOH (loãng)  2. Cho propylbenzen tác dụng với clo chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp ba dẫn xuất monoclo A1, A2, A3 với tỉ lệ % lần lượt là 68%, 22%, 10%. a. Hãy viết cơ chế phản ứng theo hướng tạo thành sản phẩm A1. b. Hãy tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử H ở gốc propyl trong propylbenzen. Câu II. (2,5 điểm) 1. Hãy gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế: a. CH2=C(CH3)-CH=CH2 b. CH2=CH-CCH c. CH3CHClCH=CH-CH3 d. CH3-CHOH-CH=CH-CH3 e. f. 2. Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: 15000 C CH3COOH  A  CH4  B  C  D  caosu buna . 3. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H trong dãy chuyển hóa sau: HOBr H /Pd A 2 B B H H O 2 6 C 2 2 D OH- 0 H /Pd CH N Pd,t 2 E 2 2 F G H as Câu III. (1,75 điểm) 1. Hãy cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử và ion sau 2- + - đây: BeH2, BF3, NF3, SiF6 , NO2 , I3 . 2. Trong thực tế thành phần của quặng cromit có thể biểu diễn qua hàm lượng của các oxit. Một quặng cromit chứa: 45,240% Cr 2O3, 15,870% MgO và 7,146% FeO. Nếu viết công thức của quặng dưới dạng xFe(CrO 2)2.yMg(CrO2)2.zMgCO3.dCaSiO3 (x, y, z và d là các số nguyên) thì x, y, z và d bằng bao nhiêu? 1
  2. Câu IV. (1,75 điểm) 1. Cho cân bằng hóa học: 0 -1 N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) ;  = - 46 kJ.mol . Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới o trạng thái cân bằng (450 C, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích. a. Tính hằng số cân bằng KP. b. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% thể tích? Giả sử H0 không thay đổi trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu. 2. Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp xúc tác từ C4H8 (X) với C4H10 (Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: thứ nhất, khi có xúc tác axit vô cơ, X tạo thành Z và Q; thứ hai, hiđro hoá Q và Z. Viết các phương trình phản ứng để minh họa và tên các hợp chất X, Y, Z, Q theo danh pháp IUPAC. Câu V. (2,0 điểm) 1. Dung dịch A chứa Na2X 0,022M. a. Tính pH của dung dịch A. 2- b. Tính độ điện li của ion X trong dung dịch A khi có mặt NH4HSO4 0,001 M. Cho: pK - = 2,00; pK + = 9,24; pKa1(H X) = 5,30; pKa2(H X) = 12,60. a(HSO4 ) a(NH4 ) 2 2 2. Trộn 20,00 ml dung dịch H3PO4 0,50 M với 37,50 ml dung dịch Na3PO4 0,40 M, rồi pha loãng bằng nước cất thành 100,00 ml dung dịch A. a. Tính pH của dung dịch A. b. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,050 M vào 20,00 ml dung dịch A để thu được dung dịch có pH = 4,7. Cho: pK 2,15; pK 7,21; pK 12,32. a1(H3PO4 ) a2(H3PO4 ) a3(H3PO4 ) Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Si=28; S=32; Ca=40; Cr=52; Fe =56. HẾT 2