Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Yên Lạc (Có đáp án)

Các số nguyên từ 1 đến 10 được xếp xung quanh một đường tròn theo một
thứ tự tùy ý. Chứng minh rằng với cách xếp đó luôn tồn tại ba số theo thứ tự liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng 17.
pdf 5 trang Hải Đông 08/01/2024 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Yên Lạc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giao_luu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_8_nam_h.pdf

Nội dung text: Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Yên Lạc (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN YÊN LẠC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): x 2 1 1 1 x4 Cho biểu thức: M = x4 4 2 2 2 x x 1 x 1 1 x a) Rút gọn M b) Tìm các giá trị của x để M có giá trị là số nguyên. Câu 2 (2,0 điểm): a) Cho hai số thực x, y thoả mãn x3 3 xy 2 10 và y3 3 xy 2 30 . Tính giá trị biểu thức P = x2 y 2 . a b b) Giải phương trình với ẩn số là x: 1 bx 1 ax Câu 3 (2,0 điểm): a) Tìm các cặp số (x; y) nguyên thỏa mãn phương trình: x3 + 2x2 + 3x + 2 = y3 b) Cho số tự nhiên N = 20172016. Viết N thành tổng của k (k N*) số tự nhiên 3 3 3 nào đó n1; n2; .;nk. Đặt Sn = n1 + n2 + +nk . Tìm số dư của phép chia Sn cho 6. Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a) Chứng minh: BH.BE + CH.CF = BC2 b) Chứng minh: H cách đều ba cạnh tam giác DEF c) Trên đoạn HB, HC tương ứng lấy điểm M, N tùy ý sao cho HM = CN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Câu 5 (1,0điểm): a) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x y 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 28 1 thức : P 2 x2 y 2 . x y b) Các số nguyên từ 1 đến 10 được xếp xung quanh một đường tròn theo một thứ tự tùy ý. Chứng minh rằng với cách xếp đó luôn tồn tại ba số theo thứ tự liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng 17. Hết ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  2. UBND HUYỆN YÊN LẠC HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: TOÁN ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu Đáp án Điểm a) ĐKXĐ : với mọi x R 0,25 x 2 1 1 1 x 4 M = x 4 4 2 2 2 x x 1 x 1 1 x (x 2 1)(x 2 1) x 4 x 2 1 = ( x4+1-x2) (x 4 x 2 1)(x 2 1) 0,5 x 4 1 x 4 x 2 1 x 2 2 0,5 = x 2 1 x 2 1 3 3 b) Biến đổi: M = 1 - , M nguyên nguyên x 2 1 x 2 1 0,25 1(2,0đ) Đặt 3 = k (k Z) và k ≠ 0 x 2 1 3 k Ta có kx2 + k = 3 x2 = 0 0 < k ≤ 3, mà k Z nên k {1 ; 2 ; k 3} + k = 1 thì x = 2 và M = 0 (thỏa mãn) 1 + k = 2 thì x và M = -1(thỏa mãn) 2 + k = 3 thì x = 0 và M = -2 (thỏa mãn) 0,25 1 Vậy x { 2 ; ; 0} 2 0,25 a) 2 Ta có: x3 3 xy 2 10 x3 3 xy 2 100 x6 6 xy 4 2 9 xy 2 4 100 0,25 2 y3 3 xy 2 30 y3 3 xy 2 900 y6 6 xy 2 4 9 xy 4 2 900 0,25 Suy ra: x6 3 xy 4 2 3 xy 2 4 y 6 1000 0,25 3 xy2 2 1000 xy 2 2 10 0,25 2 a b (2Đ) b) Giải phương trình: (1) 1 bx 1 ax 1 1 ĐKXĐ: x và x 0,25 b a (1) a(1 – ax) = b(1 – bx) a – a2x = b – b2x a2x – b2x = a – b (a2 – b2)x = a – b + Nếu a2 – b2 0 thì phương trình(1) có nghiệm duy nhất a b 1 x = a2 b 2 a b
  3. + Nếu a = b thì phương trình có dạng: 0x = 0 phương trình 0,25 1 1 (1) có vô số nghiệm x và x b a + Nếu a = -b = 0 thì phương trình có dạng: 0x = 0 phương trình 1 1 (1) có vô số nghiệm x và x 0,25 b a + Nếu a = -b 0 thì phương trình có dạng: 0x = -2b phương trình (1) vô nghiệm. 0,25 2 3 3 2 3 7 0,25 a) Ta có yxxx 2 3 2 2 x 0 xy (1) 4 8 2 3 3 2 9 15 (2)xyxx 4962 x 0 yx 2 (2) 4 16 0,25 Từ (1) và (2) ta có x < y < x+2 mà x, y nguyên suy ra y = x + 1 Thay y = x + 1 vào phương trình ban đầu và giải phương trình tìm được x = -1; x = 1. 0,25 Từ đó tìm được hai cặp số (x, y) thỏa mãn bài toán là (1 ; 2), (-1 ; 0). 3 0,25 (2 Đ) b)Vì a3 – a = a(a – 1)(a + 1) nên chia hết cho 6 với mọi số nguyên a 0,25 Đặt N = n1 + n2 + + nk, ta có: 3 3 3 0,25 S – N = (n1 + n2 + + nk ) – (n1 + n2 + + nk) = 3 3 3 = (n1 - n1) + (n2 - n2) + + (nk - nk) chia hết cho 6 S và N có cùng số dư khi chia cho 6 Mặt khác, 2017 chia cho 6 dư 1 20172 chia cho 6 dư 1 N = 20172016 = (20172)1008 chia cho 6 dư 1. Vậy S chia cho 6 dư 1. 0,25 0,25
  4. A E F H M K I B N D C O a) Chứng minh: BDH  BEC 0,25 BH.BE = BD.BC 0,25 và CDH  CFB CH.CF = CD.CB. 0,25 BH.BE + CH.CF = BC.(BD + CD) = BC 2 (đpcm) 0,25 0,25 b) Chứng minh: AEF ABC AEF ABC 0,25  và CDE  CAB CED CBA 0,25 AEF CED mà EB  AC nên EB là phân giác của góc DEF. 4(3 Đ) Tương tự: DA, FC lần lượt là phân giác của góc EDF và góc DFE. Vậy H là giao của các đường phân giác của tam giác DEF 0,25 Nên H cách đều ba cạnh của tam giác DEF (đpcm) 0,25 c) Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của các đoạn thẳng MN và HC, ta có OMH = ONC (c.c.c) OHM OCN . (1) Mặt khác ta cũng có OCH cân tại O nên:OHC OCH .(2) Từ (1) và (2) ta có: OHC OHB HO là phân giác của góc BHC 0,25 Vậy O là giao điểm của đường trung trực của HC và phân giác của góc 0,25 BHC nên O là điểm cố định. Hay trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định là O 0,25 5 a) (1,0 Đ)
  5. 28 1 P 2 x2 y 2 x y 28 1 2 2 7x yxyxy 2 7 x y 28 1 2 2 0,25 7x yxx 2 4 4 yy 2 1 xy 9 x y 28 1 2 2 7x yx 2 2 y 1 xy 9 x y do x, y dương. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có 28 28 7x 2 .7 x 28 x x 1 1 y2 . y 2 y y Lại có : (x – 2)2 ≥ 0 ; (y – 1)2 ≥ 0 ; x + y ≥ 3 0,25 suy ra : P ≥ 28 + 2 + 0 + 0 + 3 – 9 = 24 28 7 x x 1 y y Dấu ‘‘= ’’ xảy ra khi x 2 Vậy Pmin = 24 khi x = 2 và y = 1 x 2 0 y 1 y 1 0 x y 3 b) Giả sử 10 số được xếp theo thứ tự tùy ý là a,b,c,d,e,f,g,h,i,j. Khi đó có 10 bộ ba số theo thứ tự liên tiếp là: (a; b; c); (b; c; d); (c; d; e); (j; a; b). Mỗi số từ 1 đến 10 xuất hiện đúng 3 lần trong 10 bộ số trên. Suy ra tổng các bộ số trên là S = (a + b + c) + (b + c + d) + + (j + a + b) 0,25 = 3(1 + 2 + 3 + + 10) = 165. Giả sử tất cả các bộ 3 số trên đều có tổng nhỏ hơn hoặc bằng 16 thì: S ≤ 16. 10 = 160 (mâu thuẫn) Vậy luôn tồn tại một bộ có tổng lớn hơn hoặc bằng 17. (đpcm) 0,25