Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Can Lộc (Có đáp án)

Câu 7. Có 8 đội bóng được vào chung kết giải bóng chuyền học sinh THCS của huyện Can Lộc năm 2023. Hỏi nếu tổ chức thi đấu vòng tròn một lượt (2 đội bất kỳ chỉ gặp nhau 1 trận) để tính điểm thì có tất cả bao nhiêu trận đấu?
pdf 5 trang Hải Đông 08/01/2024 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Can Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giao_luu_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_toan_lop_8_nam.pdf

Nội dung text: Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Can Lộc (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 13 câu, gồm 01 trang) I. PHẦN ĐIỀN KẾT QUẢ (Thí sinh chỉ cần ghi kết quả vào tờ giấy thi) Câu 1. Xác định a, b, c biết: ax2 + x + c= (x – 5)( 2x + b) 2 2 Câu 2. Giải phương trình : (x – 2x)(x – 2x – 1 ) = 6 Câu 3. Tìm các số nguyên n để B = nn2 −+4 15 là số chính phương Câu 4. Tìm các số nguyên x, y biết: 5x – 3y = 2xy – 11 Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = (x + 1)(x - 2)(x - 3)(x - 6) Câu 6. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 90 ), có DC = 2AB = BC. Tính số đo góc ABC . 0 Câu 7. Có 8 đội bóng được vào chung k�ết gi�ải bóng chuyền học sinh THCS của huyện Can L�ộc năm 2023. Hỏi nếu tổ chức thi đấu vòng tròn một lượt (2 đội bất kỳ chỉ gặp nhau 1 trận) để tính điểm thì có tất cả bao nhiêu trận đấu? Câu 8. Cho a6 + b6 = 3a2b2 - 1. Tính A = a2 + b2. Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AC. AD, BM,CE đồng quy tại K(D thuộc BC, E thuộc AB ,và K nằm trong tam giác ABC. Biết diện tích tam giác AKE bằng 10 cm2 , diện tích tam giác BKE bằng 20 cm2 . Tính diện tích tam giác ABC Câu 10. Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh BC, CA, OA OB OC AB của tam giác theo thứ tự tại D,E,F. Tìm vị trí điểm O để P = + + có giá trị nhỏ OD OE OF nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó? II. PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi) Câu 11. Giải phương trình: ( xx2 −=9) 12 + 1 Câu 12. Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm bất kì trên cạnh AB ( I khác A, I khác B), Tia CB cắt tia DI tại E. Đường thẳng CI cắt AE tại M, Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN = BE a) Chứng minh: I là trực tâm của tam giác NCE b) Chứng minh: BM ⊥ DE Câu 13. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn: a+b+c = 3. abc Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P= ++ bca22+++111 2 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính casio.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 I. Trắc nghiệm. (mỗi câu đúng 1 đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 a = 2; b = 11; (x;y) = (2;3), x=-1,x=3 n = 7, n=-3 Amin = -36 c = - 55 (-5;2), (-1;6), (-2;-1) Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 0 ABC =120 2 O là trọng tâm. 28 trận A = 2 75 cm Pmin = 6 � Hướng dẫn giải : Câu 1 : khai triển vế phải được: 2x22+ ( b − 10) x − 5 b = ax ++ x c suy ra kq x22−2 x =⇒ y yy ( − 1) =⇒ 6 y −−= y 6 0 Câu 2: ⇒=−=⇒=y3, y 2 xx 1, = 3 Câu 3:ta có: (n− 2)22 + 11 = k ⇒ ( kn +− 2)( kn −+ 2) = 11 suy ra n=7,n=-3 Câu 4: 5x+11=y(2x+3)⇒+5xx 11 2 + 3 suy ra x =2,x=-2,x=-5,x=-1 suy ra kết quả Câu 5: Axxxx=(2 −− 5 6)( 2 −+= 5 6) ( xx22 − 5 ) −≥ 36 36 Câu 6: ta giác BDC có đường cao đồng thời là trung tuyến nên cân tại B, theo gt tam giác này cân tại C nên tam fiacs DBC là tam giác đều suy ra kq A B D C Câu 7: số trận là 8.7:2= 28 trận đấu 3 2 2 Câu 8: từ GT có (a23 )+( b 2) += 1 3 ab2 2 .1 ⇒ a 2 = b =1 không xảy ra khả năng ab2 + +=10 AE SAKE 1 Câu 9: = =⇒=SABC3/2 SBEC lại có AM=CM, Suy ra SAKB=SBKC=30 suy ra BE SBKE 2 SBEC=50 suy ra SABC= 75 cm2
  3. A E M K B D C Câu 10: A E F O C D B Áp dụng BĐT cô sy ta có: AD BE CF OD OE OF ()++() ++ ≥9 OD OE OF AD BE CF OA OB OC ⇒111 + ++ ++ ≥ 9 OD OE OF OA OB OC ⇒++≥6 OD OE OF Suy ra kết quả II. Tự luận Câu 12: Câu Nội dung Điểm
  4. (x2− 9) = 12 x +⇔ 1 xxx42 − 18 + 36 2 + 81 = 36 xx 2 + 12 + 1 0,5 2 2 xx+=96 + 1 x = 4 ⇔()xx22 +9 = (6 +⇔ 1)  ⇔ 1,5 2  = xx+=−−9 61 x 2 11 Tập nghiệm của pt là: S = {}2, 4 0,5 2,5đ a. ( 2,5 đ) Xét tam giác NBC và tam giác ECD có:BC=DC ∠=∠NBC DCE NB= CE() GT ∆=∆NBC ECD( ) C G C ⇒∠EDC =∠ NCB mà∠ NCE +∠ NCD =900 ⇒∠NCD +∠ EDC =90 0 ⇒ NC ⊥ DE(1) doNB⊥ EC, NC ⊥⇒ DE E M N A k B 13 l 5 H đ D C Suy ra I là trực tâm cảu tam giác NCE b. (2,5đ) từ câu a suy ra : CM⊥ NE mà∆=∆ ABE DAN( ) C G C ⇒∠EAB =∠ HAN =∠ ADN ⇒ (0,5đ) EA⊥ ND Gọi H là giao của NC và EA ta có H là trực tâm của tam giác NED
  5. EM EI ⇒DH ⊥⇒ NE DH CM ⇒ =(2)màIB DC ⇒ EH ED 1đ EI EB ⇒= (3) ID EC Từ 2,3 suy ra EM EB = ⇒ BM CH (4) 0,5 EH EC Từ 1 và 4 suy ra BM⊥ DE 0,5 abb2 =−aa(1 ) ≥− (1 ) bb22++1 12 0,5 bcc2 =− ≥− 22bb(1 ) (1 ) cc++1 12 0,5 c aa =−cc(1 ) ≥− (1 ) 22++ aa1 12 Cộng các bđt cùng chiều ta được : ab++ bc ca Pabc≥++− lại có 2 13 0,5 2,5đ (ab− )(222 + bc − )( + ca − )0 ≥⇒ ()abc++ 2 a222+ b + c ≥3( ab + bc + ca ) ⇒ P ≥++− a b c 6 0,5 3 ⇒≥p 2 Dấu= xảy ra khi a=b=c=1 Min P=3/2 khi a=b=c=1 0,25 0,25 ( Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa)