Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

Câu 1. (4.0 điểm)
1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?
2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?
3. Có hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Ngâm một xương đùi ếch trưởng thành trong dung dịch HCl 10% với thời gian 10 đến 15 phút.
Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn đến khi không còn khói bay lên.
Hãy xác định kết quả trong hai thí nghiệm trên ? Từ đó em hãy rút ra kết luận.
docx 11 trang Hải Đông 05/02/2024 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

  1. PHÒNG GDĐT KRÔNG ANA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHÓA NGÀY 09/01/2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi này gồm có 02 trang) Câu 1. (4.0 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? 3. Có hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Ngâm một xương đùi ếch trưởng thành trong dung dịch HCl 10% với thời gian 10 đến 15 phút. Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn đến khi không còn khói bay lên. Hãy xác định kết quả trong hai thí nghiệm trên ? Từ đó em hãy rút ra kết luận. Câu 2. (4.0 điểm) 1. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a) Tinh bột Mantôzơ b) Mantôzơ Glucôzơ c) Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d) Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa. 2. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn? 3. Tại sao nói tảo vừa giống thực vật bậc cao vừa giống nấm? 4. Nội dung các câu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích? a) Mỗi tế bào đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân. photpholipit b) Khi tỉ lệ cao sẽ làm tăng tính mềm dẻo của màng tế bào. cholesterol c) Chỉ tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật mới có thành tế bào. d) Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp, ti thể, trung thể, nhân, . Câu 3. (3.0 điểm) 1. Dưới đây là hình vẽ minh họa các giai đoạn khác nhau của 1 tế bào động vật đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân. 1 2 3 4 Em hãy nêu đặc điểm về nhiễm sắc thể (NST) của các kì đó và sắp xếp cho đúng thứ tự các giai đoạn của nguyên phân. 2. Lập bảng so sánh kết quả lai phân tích F 1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. 1
  2. Câu 4. (2.0 điểm) Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra tối đa 2 25 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Hãy xác định: 1. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai. 2. Số hợp tử được hình thành. 3. Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh. Câu 5. (3.0 điểm) Gen D dài 4080A0 và có ađênin bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến thành gen d, cả 2 gen này tự nhân đôi liên tiếp 2 lần đã cần môi trường cung cấp 2880 ađênin và 4326 guanin. Hãy xác định: 1. Số nuclêôtit mỗi loại của gen D. 2. Số nuclêôtit mỗi loại của gen d. 3. Loại đột biến đã chuyển gen D thành d. Câu 6. (4.0 điểm) Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHÓA NGÀY: 9/01/2020 Môn: Sinh học 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (4.0 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? 3. Có hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Ngâm một xương đùi ếch trưởng thành trong dung dịch HCl 10% với thời gian 10 đến 15 phút. Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn đến khi không còn khói bay lên. Hãy xác định kết quả trong hai thí nghiệm trên ? Từ đó em hãy rút ra kết luận ? Câu 1: (4.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu 1 - Hô hấp ngoài: + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) 0.25đ + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. 0.25đ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong 0.5đ + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 1 O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 2 * Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều 1,0đ + trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. 3
  4. 3 Kết quả thí nghiệm: TN1: Xương mềm ra dễ uốn cong 0.5đ TN2: Xương dòn dễ vỡ 0.5đ - Kết luận: 1.0 đ Xương được cấu tạo từ chất vô cơ (Từ TN1) làm cho xương bền chắc và chất hữu cơ(Từ TN2) làm cho xương mềm dẻo Câu 2: (4.0 điểm) 1.Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a. Tinh bột Mantôzơ b. Mantôzơ Glucôzơ c. Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d. Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa . 2. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. 3. Tại sao nói tảo vừa giống thực vật bậc cao vừa giống nấm? 4. Nội dung các câu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích? a. Mỗi tế bào đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân. photpholipit b. Khi tỉ lệ cao sẽ làm tăng tính mềm dẻo của màng tế bào. cholesterol c. Chỉ tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật mới có thành tế bào. d. Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp, ti thể, trung thể, nhân, . Câu 2: (4.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu 1 a. Xảy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non 0.25đ 2 b. Xảy ra ở ruột non 0.25đ 4
  5. c. Xảy ra ở dạ dày 0.25đ d. Xảy ra ở ruột non 0.25đ 2 Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. - Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m Tổng diện tích 0.25đ bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc). - Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại 0.25đ thức ăn thành các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào. - Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm 0.25đ cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài) - Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới 0.25đ từng lông ruột. 3 Tảo vừa giống thực vật bậc cao vừa giống nấm vì: - Về cấu tạo: giống thực vật bậc cao là có xenlulozơ và diệp lục. 0.25đ - Về trao đổi chất: tảo giống thực vật bậc cao vì đều là sinh vật quang 0.25đ tự dưỡng. - Về sinh sản: tảo lại giống nấm vì chúng tạo bào tử vô tính, đồng thời 0.5đ tạo giao tử tiếp hợp với nhau thành hợp tử. 4 a. Sai. Một tế bào nhân thực điển hình mới có đủ các thành phần trên 0.25đ chứ không phải mọi tế bào đều có. photpholipit 0.25đ b. Đúng. Khi tỉ lệ cao sẽ làm tăng tính mềm dẻo của màng cholesterol tế bào. Vì ở màng tế bào, khi hàm lượng cholesteron càng cao thì càng giảm tính động của màng (tăng tính ổn định và bền vững) 0.25đ c. Sai. Vì nấm cũng có thành tế bào bằng kitin. Không phải tất cả vi 0.25đ khuẩn đều có thành tế bào. d. Sai. Tế bào thực vật bậc cao không có trung thể. Tế bào lông hút 5
  6. không có lục lạp. Câu 3: (3.0 điểm) 1. Dưới đây là hình vẽ minh họa các giai đoạn khác nhau của 1 tế bào động vật đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân. 1 2 3 4 Em hãy nêu đặc điểm về nhiễm sắc thể (NST) của các kì đó và sắp xếp cho đúng thứ tự các giai đoạn của nguyên phân. 2. Lập bảng so sánh kết quả lai phân tích F 1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng Câu 3: (3.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu 1 1. Kì sau. Hai NST chị em trong từng NST kép tách nhau tại tâm động 0.25đ thành 2 nhóm tương đương di chuyển về 2 cực tế bào. 2. Kì đầu. NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.Hai trung tử tách 0.25đ nhau và tiến về 2 cực của tế bào hình thành thoi phân bào. 3. Kì giữa. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn, co ngắn cực đại và tập 0.25đ trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 3 4. Kì cuối.Tại mỗi cực tế bào, các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn trở lại 0.25đ dạng sợi mảnh. Thoi phân bào biến mất, hình thành màng nhân và nhân con. Tạo thành 2 nhân. Trình tự đúng: 2 3 1 4 0.5đ 2 Di truyền độc lập Di truyền liên kết 6
  7. PB : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, PB: Thân xám, cánh dài x Thân 0.25đ nhăn đen, cánh cụt. AaBb x aabb BV/ bv x bv/bv 0.25đ G : AB, Ab, aB, ab ab G: BV , bv bv FB: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb FB: 1BV/bv : 1bv/bv 0.25đ - Kiểu hình: 1 vàng, trơn : - Kiểu hình: 1 thân xám, cánh 0.25đ 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : dài :1 thân đen, cánh cụt. 0.25đ 1 xanh, nhăn. - Xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng - Không xuất hiện biến dị tổ nhăn và xanh trơn. hợp. 0.25đ Câu 4: (2.0 điểm) Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra tối đa 2 25 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Hãy xác định 1. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai? 2. Số hợp tử được hình thành? 3. Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh? Câu 4: (2.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu 1 Bộ NST của loài là 2n, ta có 43. 2n – 3 = 225 2n+3 = 225 0.5đ Vậy n = 22, 2n = 44. 0.25đ Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ta có 44.(2x - 1) = 11220 → x = 8 0.25đ 4 2 Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra 28 = 256 tế bào 0.25đ 7
  8. Số hợp tử tạo thành 256 x 25% = 64 0.25đ 3 Số tinh trùng tham gia thụ tinh 64.100/3,125 = 2048 0.25đ Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh là 2048 : 4 = 512 0.25đ Câu 5: (3.0 điểm) Gen D dài 4080A0 và có ađênin bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến thành gen d, cả 2 gen này tự nhân đôi liên tiếp 2 lần đã cần môi trường cung cấp 2880 ađênin và 4326 guanin. Hãy xác định: 1. Số nuclêôtit mỗi loại của gen D. 2. Số nuclêôtit mỗi loại của gen d. 3. Loại đột biến đã chuyển gen D thành d. Câu 5: (3.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu 1 Số nuclêôtit mỗi loại của gen D. 4080 0.25đ Tổng số nuclêôtit của gen D là: N = .2 = 2400 (nu) 3,4 ta có % A = 20% → %G = 50% - 20% = 30% 0.25đ A = T = 20%. 2400 = 480 0.25đ G = X = 30% .2400 = 720 0.25đ 2 Số nuclêôtit mỗi loại của gen d. Gọi số nuclêôtit loại A của gen d là Ad , loại G của gen d là Gd. 0.25đ 5 Gọi k là số lần nhân đôi của mỗi gen. (k nguyên dương) 0.25đ Ta có số nuclêôtit loại A mà môi trường cung cấp cho 2 gen nhân đôi: k 2 (AD + Ad). (2 – 1) = (480 + Ad). (2 – 1) = (480 + Ad). 3 = 2880 0,25đ → Ad = 480 Ta có số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp cho 2 gen nhân đôi k 2 (GD + Gd). (2 – 1) = (720 + Gd). (2 – 1) = (720 + Gd). 3 = 4326 0,25đ 8
  9. → Gd = 722 Vậy số nuclêôtit mỗi loại của gen d là: A =T = 480 G = X = 722 3 Số nuclêôtit của gen d hơn gen D hai cặp G – X. 0.5đ Vậy đây là loại đột biến thêm 2 cặp G – X. 0.5đ Câu 6: (4.0 điểm) Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 6: (4.0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm trong câu Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1: - Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 thế hệ lai có 16 0.5đ 6 kiểu tổ hợp bằng 4x4 Mỗi bên cho 4 loại giao tử F 1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen thế hệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. 0.25đ 9
  10. Qui ước: A- Cao B- Tròn 0.25đ a – Thấp b – Dài kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn) - Sơ đồ lai: AaBb x AaBb * Xét phép lai 2: - Biện luận: 0.25đ Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 F2 thu được 8 kiểu tổ 0.25đ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể hai cho 2 loại giao tử Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. 0.25đ F2 xuất hiện thấp dài aabb F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb. 0.25đ - Sơ đồ lai: 0.5đ AaBb x Aabb AaBb x aaBb 0.25đ * Xét phép lai 3: 0.25đ - Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài F 2 thu được 4 kiểu 0.25đ tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử đồng hợp tử về cả hai cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb F 1 và cá thể 3 đều cho được giao tử 0.25đ ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb 0.25đ - Sơ đồ lai: AaBb x aabb 0.25đ HẾT 10