Đề thi học sinh giỏi vòng 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho đường tròn (O, R). Đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của (O). Trên
đường tròn lấy E (E khác A, B). Đường thẳng vuông góc với OE tại E cắt Ax, By lần lượt
tại C và D. Hạ EF vuông góc với AB tại F, BC cắt EF tại I.
a) Chứng minh I là trung điểm của EF
b) Gọi EA cắt CF tại M, EB cắt DF tại N và K là trung điểm của AC. Chứng minh K, M,
I, N thẳng hàng
1. Cho đường tròn (O, R). Đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của (O). Trên
đường tròn lấy E (E khác A, B). Đường thẳng vuông góc với OE tại E cắt Ax, By lần lượt
tại C và D. Hạ EF vuông góc với AB tại F, BC cắt EF tại I.
a) Chứng minh I là trung điểm của EF
b) Gọi EA cắt CF tại M, EB cắt DF tại N và K là trung điểm của AC. Chứng minh K, M,
I, N thẳng hàng
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_vong_2_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021.pdf
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi vòng 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)
- PHÒNG GD VÀ ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – V2 MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề số 18 Câu 1. (4,0 điểm) 1. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2+ b 2 + c 2 = a +2 b + 3 c = 14. Tính giá trị của biểu thức M = abc 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n: 11111 +++++ 1 224364211 nnn ++ Câu 2. (4,0 điểm) 1. Giải phương trình: xxxxx(31)(1)2+−−= 2. Tìm số nguyên xy, thỏa mãn: xxyyxy2222++= Câu 3. (4,0 điểm). 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19. 2. Với a, b, c > 0 thỏa mãn a+ b+ c = abc - 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 111 P =++ abc+++111 Câu 4. ( 6 ,0 điểm) 1. Cho đường tròn (O, R). Đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của (O). Trên đường tròn lấy E (E khác A, B). Đường thẳng vuông góc với OE tại E cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Hạ EF vuông góc với AB tại F, BC cắt EF tại I. a) Chứng minh I là trung điểm của EF b) Gọi EA cắt CF tại M, EB cắt DF tại N và K là trung điểm của AC. Chứng minh K, M, I, N thẳng hàng 11r c) Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD. Chứng minh 32R Câu 5. (2,0 diểm) Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng: a2+ b 2 −3 ab + b 2 + c 2 − bc a 2 + c 2 HẾT
- ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. (4,0 điểm) 1. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn abcabc222++=++= 2314 . Tính giá trị của biểu thức M = abc 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n: 11111 +++++ 1 224364211 nnn ++ Lời giải 1. (2 điểm) abcabc222222++=++= 1414 Ta có abcabc++=++=231424628 ++−−−=abcabc222 − 24614 −+−+−= ===(1)(2)(3)01;2;3abcabc222 ==Mabc 6 2. (2 điểm) Chứng minh được công thức tổng quát: 11111 nn+− −== nnnnnnnnn+++1(1)(1) n +++ (1)21 Áp dụng bất đẳng thức trên suy ra: 11111111 1;; ; − − − 2 22 4 323211 n nnn++ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được: 11111 ++++ − 1 suy ra đpcm 2 24 36 4211 nnn ++ Câu 2. (4,0 điểm) 1. Giải phương trình: xxx(31)(1)2 xx+−−= 2. Tìm số nguyên xy, thỏa mãn: x2+ xy + y 2 = x 2 y 2 Lời giải 1. (2 điểm) −1 Điều kiện xác định: x = 0 hoặc x 1 hoặc x 3 - Xét x = 0, thỏa mãn phương trình nên x=0 là nghiệm
- 11 - Xét x 0 , chia hai vế cho x2 0 , ta được: 312+−−= xx 11 Đặt: 30;10+= −= uv. Ta được: xx uv−=2 22 Giải được uv==2 ; 0 suy ra x =1 (Thỏa mãn ĐKXĐ) uv+=4 Thử lại ta có nghiệm của phương trình là x { 0 ; 1} 2. (2 điểm) xxyyxy2222++= (1) +=xxyy222+ 2 += y x2 + xyxyx()(1 2 yxy + ) Vì VT là số chính phương suy ra VP là số chính phương mà xy và xy +1là hai số nguyên liên tiếp nên phải có xy = 0hoặc xy +=10 * Với xy = 0 ta có xy22+=0 nên xy==0 * Với xy +=10thì xy =−1suy ra xy= =1; − 1 hoặc xy= − =1; 1 Thử lại ta có nghiệm nguyên ( ;xy ) của (1) là: (0;0); (1;-1); (-1;1) Bài 3. (4,0 điểm) 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19. 2. Với a, b, c > 0 thỏa mãn a+ b+ c = abc - 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 111 P =++ abc+++111 Lời giải 1. (2 điểm) Với n = 0 ta có A(0) = 19 19 Giả sử A chia hết cho 19 với n = k nghĩa là: A(k) = 7.52k + 12.6k 19 Ta phải chứng minh A chia hết cho 19 với n = k + 1 nghĩa là phải chứng minh: A(k + 1) = 7.52(k + 1) + 12.6k + 1 19 Ta có: A(k + 1) = 7.52(k + 1) + 12.6k + 1 = 7.52k.52 + 12.6n. 6 = 7.52k.6 + 7.52k .19 + 12.6n. 6 = 6.A(k) + 7.52k .19 19 Vậy theo nguyên lý quy nạp thì A = 7.52n + 12.6n 19 với mọi n N . 111 2. (2 điểm) Chứng minh được ++= 1 111+++abc 1 1 1 Thật vậy: + + =1 1+abc 1 + 1 + +(1a )(1 +++ b ) (1 b )(1 +++ c ) (1 c )(1 +=+ a ) (1 a )(1 + b )(1 + a ) +3 2(a +++++=+++++++ b c ) ab bc ca 1 a b c ab bc ca abc 2 +a + b + c = abc (đúng, theo giả thiết)
- Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có: 2 111111 ++ ++= 33 abcabc++++++111111 111 ++ 3 abc+++111 Vậy Pmax = 3 khi và chỉ khi a= b= c= 2 Bài 4. (6,0 điểm) 1. Cho đường tròn (O, R). Đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của (O). Trên đường tròn lấy E (E khác A, B). Đường thẳng vuông góc với OE tại E cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Hạ EF vuông góc với AB tại F, BC cắt EF tại I. a) Chứng minh I là trung điểm của EF b) Gọi EA cắt CF tại M, EB cắt DF tại N và K là trung điểm của AC. Chứng minh K, M, I, N thẳng hàng 11r c) Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD. Chứng minh 32R Lời giải x y Q C E D M K I N P A B O F a. (2 điểm) Kéo dài BE cắt Ax tại Q + Chứng minh các tam giác vuông ACO= ECO để có AC=CE, tương tự có ED=DB (HS có thể dùng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) + Chứng minh được CEQ cân tại C và CAE cân suy ra CA = CQ(1) + Chứng minh được EF//AQ nên áp dụng định lý Talet vào QBC và EI BI IF EI IF BCA có: = = = (2) CQ BC CA CQ AC (1)( 2) =EI IF suy ra đpcm b. (2 điểm)
- EF EM EF / /CA = ACMA EIEM = lại có CAEMEF= ()slt 11AKMA IEKAAC==EF, 22 Từ đó chứng minh được EMI đồng dạng AMK (c-g-c) Suy ra góc EMI = góc KMA Suy ra KMAAMI += 180 0 Nên K, M, I thẳng hàng (3) Kéo dài IN cắt BD tại P. Do EF//BD nên áp dụng hệ quả định lý Talet có: BPDPBN ==() mà EI=FI (cmt) nên BP=DP=1/2BD EIFINI Áp dụng ĐL Talet trong BCD (EI/BD) có: CICEACCKCKCICK2 === = IBEDBDBPBPIBBP2 Kết hợp với A C B C= B D (slt) suy ra KCI đồng dạng PBI (c-g-c) Suy ra C I K B= I P từ đó có P I C C+= I K 1800 nên K, I, P thẳng hàng (4) Từ (3) và (4) suy ra K, M, N, I thẳng hàng (đpcm) c. (2 điểm) + Đặt CD = a ; OC =b ; OD =c ( a > b; a > c ) + Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác S= p.r (r là bán kính đường tròn nội tiếp, p là nửa chu vi) Dựa vào 2 cách tính diện tích tam giác COD ta có: 111 ra Sp rOE== + CDr (). a += = b cR a COD 222 Ra b++ c + Trong COD có b+c > a suy ra a+ b +c > 2a aar 11 = abcaR++ 222 (5) ar11 + Vì a b,3 a c a + b + c a (6) a++ b c33 R Từ (5) (6) suy ra đpcm Bài 5. (2,0 điểm) Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng: ababbcbcac222222+−++− +3 Lời giải Ta đặt a, b, c là độ dài các đoạn thẳng như hình vẽ sau: A Sử dụng tỉ số lượng giác a tính được: O 30° 60° b 22 B AB = a+− b3 ab 22 c BC= b + c − bc ACac=+22 Vì AB+ BC AC C Nên ta có đpcm HẾT