Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng

Câu 1:
1.1( 2ĐIỂM ) Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A.
docx 4 trang Hải Đông 20/01/2024 1980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_olympic_10_3_lan_3_mon_hoa_hoc_lop_10_truong_thpt_dtn.docx

Nội dung text: Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng

  1. ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC 10 OLYMPIC 10/3/2018 Câu 1: 1.1( 2ĐIỂM ) Một hợp chất A tạo thành từ các ion X + và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A. I.2 ( 1,5 ĐIỂM) Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2 Hai nguyên tố A, B với ZA < ZB < ZC ( Z là điện tích hạt nhân ). Biết rằng: - tích số ZA. ZB. ZC = 952, tỉ số ( ZA + ZC ) / ZB = 3. 1. Viết cấu hình electron của C, xác định vị trí của C trong bảng HTTH, từ đó suy ra nguyên tố C? 2. Tính ZA, ZB. Suy ra nguyên tố A, B? 3. Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức ABC. Viết công thức cấu tạo của X. Ở trạng thái lỏng, X có tính dẫn điện.Vậy X được hình thành bằng các liên kết hóa học gì? I.3-( 1,5 ĐIỂM) 0 0 0 0 Cho các phân tử: Cl2O ; O3 ; SO2 ; NO2 ; CO2 và các góc liên kết: 120 ; 110 ; 132 ; 116,5 ; 1800. a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng. b) Giải thích ( ngắn gọn ) Câu 2: II.1.Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 3Fe(NO3)2(aq) + 4HNO3(aq) 3Fe(NO3)3(aq) + NO(k) + 2H2O (l) Diễn ra trong nước ở 25oC. Cho biết: 2+ 3+ - Fe (aq) Fe (aq) NO3 (aq) NO(k) H2O(l) o H S ,298 (kJ/mol) -87,86 - 47,7 -206,57 90,25 -285,6
  2. II.2 ( 3 ĐIỂM) Tính năng lượng mạng lưới tinh thể BaCl2 từ 2 tổ hợp dữ kiện sau: 1) Entanpi sinh của BaCl2 tinh thể: - 859,41 kJ/mol Entanpi phân li của Cl2: 238,26 kJ/mol Entanpi thăng hoa của Ba: 192,28 kJ/mol Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ba: 500,76 kJ/mol Năng lượng ion hoá thứ hai của Ba: 961,40 kJ/mol ái lực electron của Cl : - 363,66 kJ/mol 2) Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoà tan 1 mol BaCl2 vào mol H2O là: -10,16kJ/mol. Nhiệt hiđrat hoá ion Ba2+ : - 1344 kJ/mol Nhiệt hiđrat hoá ion Cl- : - 363 kJ/mol Trong các kết quả thu được, kết quả nào đáng tin cậy hơn. Câu 3: 0 III.1.Sunfurylđiclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng Clo hoá. Tại 350 C và 2 atm, phản ứng : SO2Cl2(k) SO2 (k) + Cl2 (k) (1) Kp = 50 a, Tính % theo thể tích SO2Cl2 (khí) còn lại khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng ở điều kiện đã cho. b, Ban đầu dùng 150mol SO2Cl2 (khí) tính số mol Cl2 (khí) thu được khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng. ( Các khí được coi là lý tưởng. ) III.2 Cho dung dịch X chứa HCN 0,1M và KI 0,01M a, Tính pH của dung dịch X
  3. b, Cho AgNO3 vào dung dịch X cho đến khi nồng độ NO3 = 0,01M thu được dung dịch A và  B (đều thuộc trong bình phản ứng). Xác định kết tủa B và pH của dung dịch A cùng nồng độ các ion trong dung dịch A. c, Tính số mol NaOH cho vào bình phản ứng chứa 1 lít dung dịch A để kết tủa B tan vừa hết. Tính pH của dung dịch thu được (coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể). Cho HCN pKa = 9,3 Ag(CN) 2 , lg = 21,1 AgCN , pKs = 16 AgI , pKs = 16 Câu 4: 4.1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp cân bằng ion-eletron: 2- + 3+ a. Fe3O4 + Cr2O7 + H Cr + . 2+ - - - 2- b. Sn + BrO3 + Cl Br + SnCl6 + 2- - c. SO3 + MnO4 + H2O 4.2. 1. Biết thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn : EoCu2+/Cu+ = +0,16V, EoCu+/Cu = +0,52V, Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77V, EoFe2+/Fe = -0,44V Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau: (a) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. (b) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M. o o 4.3. Cho E 3 2 = 0,771 V ; E 2 = - 0,402 V. Fe / Fe Cd / Cd Thiết lập sơ đồ pin tạo thành bởi hai cặp Fe 3+/Fe2+ và Cd2+/Cd ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính sđđ của pin và phản ứng xẩy ra trong pin khi pin họat động Câu 5: 5.1. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào m500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A (muối khan) có khối lượng m gam. a, Xác định thành phần chất rắn A nếu m = 117gam
  4. b, Xác định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biết rằng trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Tính nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu. Các phản ứng đều hoàn toàn. Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23 Bài 5.2. Cho 39,84 g hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M dư. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. 1. Xác định kim loại M. 2. Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan.