Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Vật lí Lớp 10 năm 2018 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (Có đáp án)
Câu 1: ( 2 điểm). Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của tàu đang tiến vào ga chạy qua trước mặt mình trong 5s và thấy toa thứ 2 trong 45 s. Khi tàu dừng lại đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Vật lí Lớp 10 năm 2018 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_olympic_10_3_lan_3_mon_vat_li_lop_10_nam_2018_truong.doc
Nội dung text: Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Vật lí Lớp 10 năm 2018 - Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ THI OLYMPIC 10-3 NĂM HỌC 2018 Môn thi: Vật lý lớp 10 Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề Câu 1: ( 2 điểm). Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của tàu đang tiến vào ga chạy qua trước mặt mình trong 5s và thấy toa thứ 2 trong 45 s. Khi tàu dừng lại đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu Câu 2: (4 điểm)Trên mặt bàn nằm ngang có hai tấm ván khối lượng m1 và m2. Một lực F song song với mặt bàn đặt vào tấm ván dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa 2 tấm ván là k1, giữa ván dưới và bàn là k2 . 1. Tính các gia tốc a1 và a2 của hai tấm ván. Biện luận các kết quả trên theo F khi cho F tăng dần từ giá trị bằng không. Xác định các khoảng giá trị của F ứng với từng dạng chuyển động khác nhau của hệ. 2 2. Áp dụng bằng số: m1= 0,5kg; m2 =1kg; k1= 0,1 ; k2 = 0,3; g = 10m/s . Câu 3(3 điểm): Trên mặt bàn nằm ngang có một khối bán trụ cố định có bán kính R. Trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục O của bán trụ (mặt phẳng hình vẽ) có một thanh đồng chất AB chiều dài bằng R tựa đầu A lên bán trụ, đầu B ở trên mặt bàn. Trọng lượng của thanh là P. Bỏ qua ma sát giữa bán trụ và thanh. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt bàn là 3 k= .Góc (góc hợp bởi thanh AB và mặt bàn) phải thõa mãn điều kiện gì để thanh ở 3 trạng thái cân bằng? Câu 4 : (4 điểm) Một vật A chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi một vật B đang đứng yên tại C. Sau va chạm vật B chuyển động trên máng tròn đường kính CD = 2R. Một tấm ván phẳng E đặt vuông góc với CD tại tâm O của máng tròn. Biết khối lượng hai vật là bằng nhau. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời khỏi máng 2 2. Biết v0 3,5Rg . Hỏi vật có thể rơi vào tấm E không? Nếu có hãy xác định vị trí của vật trên tấm E
- Câu 5: (3,0 điểm) Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng thái 1 (P0, V0) đến trạng thái 2 (P0/2, 2V0) có đồ thị trên hệ toạ độ P-V (hình vẽ 2). 1. xác định nhiệt độ cực đại của khối khí trong quá trình đó. 2. Biểu diễn quá trình ấy trên hệ toạ độ P-T và T-P Bài 6. (4 điểm) Trong một xi-lanh thẳng đứng, thành cách nhiệt có hai pit-tông: Pit-tông A nhẹ (trọng lượng không đáng kể), dẫn nhiệt; pit-tông B nặng, cách nhiệt. Hai pit-tông và đáy xi-lanh tạo thành hai ngăn, mỗi ngăn có chiều cao là h = 0,5m và chứa 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử. Ban đầu hệ thống ở trạng thái cân bằng nhiệt với nhiệt độ bằng 300K. Truyền cho khí ở ngăn dưới một nhiệt lượng Q = 1kJ làm cho nó nóng lên thật chậm. Pit- tông A có ma sát với thành bình và không chuyển động, pit-tông B chuyển động không ma sát với thành bình. Khi cân bằng mới được thiết lập, hãy tính: 1. Nhiệt độ của hệ. 2. Lực ma sát tác dụng lên pit-tông A. Cho biết: Nội năng của 1 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ T được tính theo công thức: i U RT - Trong đó: i là số bậc tự do (với khí đơn nguyên tử thì i = 3; khí lưỡng nguyên 2 tử thì i = 5); R = 8,31J/mol.K là hằng số của chất khí.
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC 10-3 MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2018 Câu Nội dung Điểm 1 1 - Ta có với toa thứ nhất s v t at 2 5v a.52 5v 12,5a 1 0 1 2 1 0 2 0 0,5 0,5 - Với hai toa ( toa thứ nhất và thứ 2) 2 s 50v0 1250a 2 1225 1 - Từ (1) và (2) suy ra v0 a (3) 0,25 (2đ) 40 Mặt khác trên đoạn đường s=75m ta có 2 2 2 - vt v0 2as v0 150a (4) 0,5 - Từ (3) và (4) ta tính được gia tốc của đoàn tàu là a=-0,16 m / s2 0,25 2 1. (4đ) 0,5 - Các lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại là: F1max= k1m1g ; F2max= k2( m1 + m2)g 0,5 1.1. F F2max thì a1= a2= 0 1.2. F > F2max thì ván 2 chuyển động và chịu tác dụng của các lực : F, F2max và lực ma sát F1 giữa hai ván. Có hai khả năng : a. F1 F1max , ván 1 gắn với ván 2. Hai ván cùng chuyển động với gia tốc: 0,5 F F2max - a = .Lực truyền gia tốc a cho m1 là F1: m1 m2 0,25 F F2max -F 1 =m1 k1m1g F ( k1 +k2)(m1 +m2)g 0,25 m1 m2 - Điều kiện để hai tấm ván cùng chuyển động với gia tốc a là: 0,5 k2( m1 + m2)g F1max 0,5 - Ván 1 trượt trên ván 2 và vẫn đi sang phải với gia tốc a1 a1 0 là m2 - F >(k1 +k2)(m1+m2)g 2. Thay số: F 4,6N : a1= a2 = 0 ; hai vật đứng yên 0,25 F 4,5 4,5N 6N : Vật 1 có a1= 1m/s ; vật 2 có a2 = ( F 5 )
- 3 (3đ) 0,5 Thanh chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N của bán trục ở A vuông góc với mặt 0,5 trụ( đi qua o). Phản lực toàn phần Q của mặt bàn xiên góc với phương ngang vì có ma sát Q F Q ; trong đó F là lực ma sát. Ba lực Q, N, P cân bằng nên giao điểm của N N,Q phải nằm trên giá của P 0,25 Ta có: P Q N 0 (1) - 0,25 - Chiếu (1) lên ox: Ncos = F ; (2) 0,25 - Chiếu (1) lên oy Nsin + QN = P ; (3) 0,25 R cos - Lấy mô men đối với B : P NR sin 2 ; (4 2 0,25 3 - Mặt khác: F Q ; (5) 3 N P cos P P cot g 0,25 - N . Thay vào (2) ta được F (6) 2sin 2 4sin 4 3P 0,25 - Thay vào (3) QN = P - Nsin = (7) 4 P 3 1 Thay (6) và (7) vào (5) P . Suy ra: tg ; hay 30o - 4tg 4 3 Mặt khác dễ dàng thấy rằng vị trí của thanh khi đầu A của thanh tiếp xúc với bán trụ thì 0,25 thanh tạo với mặt phẳng ngang góc giới hạn = 450 Nên 300 450 . 0,25 4 (4đ) 1. - Va chạm hoàn toàn đàn hồi, khối lượng của hai vật bằng nhau nên sau va chạm B 0,25 chuyển động với vận tốc v0 , còn A đứng yên. 0,5
- 1 1 - Định luật bảo toàn cơ năng mv2 mv2 mgR(1 sin ) 2 o 2 2 2 v vo 2gR(1 sin ) 0,5 v2 - Định luật II new tơn mg sin N m R 0,5 v2 2Rg Khi B rời khỏi máng N=0 sin 0 3Rg 0,5 v2 2Rg - Vận tốc của B khi nó bắt đầu rời máng v2 o 3 2 - Với điều kiện 2Rg vo 5Rg 0,5 1 2. Khi v2 3,5Rg vị trí B rời khỏi máng sin 300 0 2 Rg - Vận tốc của B lúc đó v2 2 0,25 - Phương trình chuyển động của B sau đó - x (vsin ) t Rcos 0,25 1 - y gt 2 (v cos )t Rsin 2 0,5 6R Để B có thể tới tấm E x 0 t (1) g R 3 11 Khi y=0 t ( ) (2) 1 g 2 2 So sánh (1) và (2) ta thấy B không rơi vào E
- 1. 0,25 - Vì đồ thị trên P-V là đoạn thẳng nên ta có: P = αV + β (*); trong đó α và β là các hệ số phải tìm. 0, 25 - Khi V = V0 thì P = P0 nên: P0 = αV0 + β (1) 0,25 - Khi V = 2V0 thì P = P0/2 nên: P0/2 = 2αV0 + β (2) - Từ (1) và (2) ta có: α = - P0 / 2V0 ; β = 3P0 / 2 0,25 3P P - Thay vào (*) ta có phương trình đoạn thẳng đó : P = 0 - 0 V ( ) 2 2V 0 0,25 - Mặt khác, phương trình trạng thái của 1 mol khí : PV = RT ( ) 3V 2V - Từ ( ) và ( ) ta có : T = 0 P - 0 P2 R RP0 - T là hàm bậc 2 của P nên đồ thị trên T-P là một phần parabol 0,25 P0V0 + khi P = P0 và P = P0/2 thì T = T1 =T2 = ; R 0,25 + khi T = 0 thì P = 0 và P = 3P0/2 . 5 3V0 4V0 3P0 - Ta có : T( P) = - P T( P) = 0 P = ; (3đ) R RP0 4 3P0 9V0P0 0,25 cho nên khi P = thì nhiệt độ chất khí là T = Tmax = 4 8R 2. - Đồ thị biểu diễn quá trình đó trên hệ toạ độ T-P hay P-T là một trong hai đồ thị dưới đây : 1 Gọi T0, T là nhiệt độ ban đầu và sau cùng của hệ; p 0 là áp suất ban đầu 0,25 của hệ; V0 là thể tích ban đầu của mỗi ngăn. 1. Xét ngăn trên: Khí tăng nhiệt độ đẳng áp từ T 0 đến T, thể tích của nó V0 0,5 tăng từ V0 đến V, ta có: V T T0 Khí sinh công: A = p0.(V – V0) PV 6 0 0 0,5 A (T T0 ) 8R(T T0 ) (1) (4đ) T0 - Độ biến thiên nội năng của khí (4 mol): i 0,5 ΔU ν. R(T T ) 6R(T T ) (2) 2 0 0 Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho hệ: ΔU = Q + A (3) 0,5
- Q 0,5 Từ (1), (2) và (3): 6R(T – T0) = Q – R(T – T0) R.(T T ) 0 8 Q T T 7R 0 0,25 1000 T 300 315K 8.8,31 b) Xét ngăn dưới: Khí nóng đẳng tích từ T0 đến T, áp suất của nó tăng từ 0,5 p0 p0 đến p, ta có: p T T0 - Lực ma sát tác dụng lên pit-tông A: 0,5 V0 p0V 0 2R.(T T 0 ) Fms (p p0 ).S (p p0 ). Fms .(T T0 ) h T0h h 2.8,31.(315 300) F 500N ms 0,5 * Lưu ý: HS có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa