Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

Câu 3 (4đ): 1. Ống khí của chim có gì khác so với ống khí của côn trùng?
2. Đối với một số động vật thuộc lớp thú sống trong nước hô hấp bằng phổi ( Cá voi, hải cẩu..) nhờ những đặc điểm nào chúng có khả năng lặn sâu trong nước ?
3.Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa gì ? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày ?
doc 5 trang Hải Đông 16/01/2024 3640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_10_3_lan_thu_3_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN SINH 11- 2018 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KỲ THI OLIMPIC 10-3 Câu 1(4đ) : Viết phương trình của pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp? Quang hợp có vai trò gì? - Trong quá trình quang hợp, tại sao tại sao pha tối không sử dụng ánh sáng, nhưng nếu không có ánh sáng thì pha tối không diễn ra ? Câu 2 (4đ): Quá trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên được mô tả theo sơ đồ : - - (1) NO3 NO3 (3) (4) N2 trong không khí NH + NH + (2) 4 (3) 4 Rễ cây 1.Hãy chú thích các số (1), (2),(3),(4) tương ứng với những quá trình nào ? 2. Trong quá trình trên những quá trình nào cần sự xúc tác của enzim ? 3.Có ý kiến cho rằng “ Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C 3”, điều này đúng hay sai và giải thích ? Câu 3 (4đ): 1. Ống khí của chim có gì khác so với ống khí của côn trùng? 2. Đối với một số động vật thuộc lớp thú sống trong nước hô hấp bằng phổi ( Cá voi, hải cẩu ) nhờ những đặc điểm nào chúng có khả năng lặn sâu trong nước ? 3.Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa gì ? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày ? Câu 4 (4đ):1.Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở ? 2.Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hoàn đơn còn chim, thú có hệ tuần hoàn kép? Câu 5 (4đ): Cho phép lai x Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1 cá thể không mang alen trội chiếm 3%. Biết không xảy ra đột biến và hoán vị gen nếu xảy ra ở cả 2 giới với tần số như nhau, mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội lặn hoàn toàn.Theo lý thuyết ở F1 : a. Số cá thể mang ít nhất 3 tính trạng trội chiếm tỷ lệ là bao nhiêu ? b. Số cá thể mang 1 tính trạng trội chiếm tỷ lệ là bao nhiêu ?
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN SINH TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 150 phút ĐÁP ÁN Đáp án Điểm Câu 1. Viết phương trình của pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp? Quang hợp có vai trò gì? 1đ a. Phương trình của pha sáng + NLAS + 12 H2O+ 12 NADP + 18 ADP + 18Pi — -»12 NADPH + 18ATP + 6O2 b. Phương trình của pha tối : 0,5đ 6CO2 + 12NADPH + 18 ATP — -» C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18 ADP = 18Pi  PHương trình chung của quá trình quang hợp : 6 CO2 + 12 H2O à C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O 0,5đ (ás MT, dlục) 2. Vai trò của quang hợp: - Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người - Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới. 1đ - Điều hoà không khí: giải phóng oxi và hấp thụ CO 2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) 3 .Trong quá trình quang hợp, tại sao tại sao pha tối không sử dụng ánh sáng, nhưng nếu không có ánh sáng thì pha tối không diễn ra ? 1đ - Quang hợp diễn ra theo 2 pha : Pha sáng và pha tối, trong đó sản phẩm của pha sáng là nguồn nguyên liệu cho pha tối và sản phẩm của pha tối là nguồn nguyên liệu cho pha sáng , vì vậy nếu một pha nào đó bị ngừng trệ thì pha còn lại sẽ không diễn ra - khi không có ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không thể hình thành NADPH và ATP thì không có nguyên liệu cho pha tối. Ở pha tối NADPH và ATP được sử dụng để khử APG thành ALPG và ATP được sử dụng để tái tạo chất nhận 1,5 Ri diP Do vậy mặc du pha tối không sử ánh sáng nhưng nếu không có ánh sáng thì pha tối không thể diễn ra Câu 2. Quá trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên được mô tả theo sơ đồ : - - (1) NO3 NO3 (3) (4) N2 trong không khí NH + NH + (2) 4 (3) 4 Rễ cây 1.Chú thích các số (1), (2),(3),(4) tương ứng với những quá trình – (1) là quá trình hình thành NO3 từ N2 bằng con đường hoá học (nhờ hiện tượng phóng điện từ các hiện tượng tia chớp trong cơn giông) 0,25đ
  3. 0,25đ - N2 + O2 + H2O NO3 (2) Là quá trình cố định N2 ( Diễn ra ở các nhóm VSV cố định đạm + 0,25đ N2 + 3H2 2NH3 + (3) Là quá trình hấp thụ N 2 của rễ cây, Rễ cây hấp thụ N 2 ở 2 dạng là NH 4 và 0,25đ - NO3 - + (4) Là quá trinh khử Nitrat (NO3 ) trong cây. Cây chỉ sử dụng NH4 để hình - thành các aa. Do vậy (NO3 ) sau khi được hút vào thì ngay lập tức được rễ + chuyển thành NH4 để cây sử dụng 0,5đ 2. Trong quá trình trên những quá trình cần sự xúc tác của enzim - Quá trình (2) diễn ra trong tế bào của các vi khuẩn cố định đạm, cần sự xúc tác 0,25đ của các enzim nitrogennaza và một số enzim khác. 0,25đ - Quá trình (4) diễn ra trong tế bào của rễ cây cần sự xúc tác của enzim đặc hiệu - Hai quá trình (1) và (3) diễn ra ở môi trường không cần có sự xúc tác của enzim 3.Có ý kiến cho rằng “ Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3”, điều này 0,5đ đúng vì : - Chỉ có thực vật C3 mới có hô hấp sáng, không phát hiện thấy hô hấp sáng ở thực 1đ vật C4 và thực vật CAM. - Khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao thì tất cả các nhóm thực vật có khí khổng đều đóng , Khi khí khổng đóng thì CO 2 không khuếch tán vào dịch bào của lá, Ở thực vật C 4 và thực vật CAM do cơ chế dự trữ CO 2 theo chu trình C4 nên khi khí khổng đóng vẫn có CO 2 cho quang hợp, Còn ở thực vật C 3 khi khí khổng đóng làm cho CO2 không đi vào lá thì trong dịch bào của lá không có CO2 để cung cấp cho quang hợp, khi đó sẽ xảy ra hô hấp sáng làm tiêu tốn sản 0,5đ phẩm quang hợp mà không tạo được năng lượng ATP - Cơ chế của hô hấp sáng là do : Khi ở trong gian bào có nồng độ O 2 cao, CO2 thấpsẽ kích thích hoạt động của enzim RUBISCO theo hướng oxy hoá ( hoạt tính oxydaza) làm oxy hoá Ri1,5DP thành APG ( C3) và axit glycolic(C2),axit glycolic(C2) chính là nguyên liệu của hô hấp sáng Câu 3 (4đ) 1. Ống khí của chim có gì khác so với ống khí của côn trùng? 2. Đối với một số động vật thuộc lớp thú sống trong nước hô hấp bằng phổi ( Cá voi, hải cẩu ) nhờ những đặc điểm nào chúng có khả năng lặn sâu trong nước ? 3.Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa gì ? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày ? 0,5đ 1. Ống khí của chim có gì khác so với ống khí của côn trùng : 0,25đ - Ống khí của chim nămf trong phổi và có mao mạch bao quanh. - Sự trao đổi khí ở các ống khí của chim là sự trao đổi khí ngoài 0,25đ - Ống khí ở côn trùng không có mao mạch bao quanh Ở côn trung không phân biệt sự trao đổi khí ngoài và trao đổi khí trong. Ống khí của côn trùng phân nhánh đến tận tế bào của cơ thể để trao đổi 2. Đối với một số động vật thuộc lớp thú sống trong nước hô hấp bằng phổi ( 0,25đ Cá voi, hải cẩu ) nhờ những đặc điểm chúng có khả năng lặn sâu trong nước 0,25đ - Lá lách rất lớn dự trữ nhiều máu, trong máu có hàm lượng O2 rất lớn 0,25đ - Hàm lượng Protein myoglobin cao trong hệ cơ để tích luỹ và dự trữ O2 - Để bảo tồn O 2 chúng hoạt động cơ ít thay đổi độ chìm, nổi của cơ thể để di 0,25đ chuyển vào trong nước một cách thụ động - Nhịp tim và tốc độ tiêu thụ O2 giảm trong thời gian lặn, máu cung cấp cho cơ bị hạn chế trong thời gian lặn.
  4. 3.Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như 0,25đ vậy có ý nghĩa gì ? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày ? * Sự điều tiết đưa thức ăn từ dạ dày xuống ruột non là do sự đóng mở của van ở môn vị. Sự đóng mở của van này tuỳ thuộc vào độ pH ở dạ dày ( Phía trên của 0,25 van) và ở phía ruột non( Phía dưới của van) - Trong dạ dày có thức ăn thì dạ dày co bóp và đưa xuống tá tràng, khi thức ăn xuống tá tràng thì độ Ph của tá tràng giảm ( thức ăn trong dạ dày được trộn dịch 0,25 vị nên có độ pH 7 , khi thức ăn xuống tá tràng được tiêu hoá và chuyển xuống dưới ruột non thì ở phần tá tràng có độ pH >7 là kích thích van môn vị mở sẽ điều chỉnh lượng thức 0,25 ăn xuống ruột non một cách hợp lý * Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa + Cần đủ thời gian để tiết enzim + Tạo môi trường thuận lợi cho enzim hoạt động 0,25 * Vai trò của HCl trong dạ dày 0,25 + Biến đổi pepsinôgen thành pepsin 0,25 + Tạo môi trường thuận lợi cho enzim pepsin hoạt động 0,25 + Tham gia quá trình đóng mởi môn vị và diệt khuẩn + Làm biến tính Protein tạo thuận lợi cho enzim tiêu hoá Protein Tham gia chuyển hoá Fe+3 thành Fe+2 để tổng hợp hemoglobin Câu 4. a.Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở ? 1. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động vì: - Máu chảy trong mạch và điều phối tới các cơ quan ở hệ tuần hoàn hở với tốc độ 1đ chậm. - Không đáp ứng được nhu cầu O 2 , thải CO 2 của động vật hoạt động tích cực 1đ chỉ đáp. ứng được cho động vật ít hoạt động* Côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở vì: - Côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn để cung cấp O 2 cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ thể. - Côn trùng sử dụng hệ thống ống khí, các ống khí phân nhánh tới tận tế bào 0,5đ 2.Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hoàn đơn còn chim, thú có hệ tuần hoàn kép? * Ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn do: - Cá sống trong môi trường nước nên cơ thể được môi trường nước nâng đỡ. - Nhiệt độ nước tương đương với thân nhiệt của cá nên nhu cầu năng lượng, ôxi 0,5 đ thấp. * Ở chim và thú tồn tại hệ tuần hoàn kép do: 0,5đ - Chim và thú là động vật hằng nhiệt, hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng và ôxi. 0,5đ - Hệ tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ chảy nên cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Câu 5. Cho phép lai x Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1 cá thể không mang alen trội chiếm 3%. Biết không xảy ra đột biến và hoán vị gen nếu xảy ra ở cả 2 giới với tần số như nhau, mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội lặn hoàn toàn.Theo lý thuyết ở F1 : a. Số cá thể mang ít nhất 3 tính trạng trội chiếm tỷ lệ là bao nhiêu ? 0,5đ Vì aabbddee = 3% => aabb = 6% Nếu gọi tần số HVG là f thì x = 6% => f = 40% 0,5đ
  5. Viết phép lai dưới dạng ( x ) ( x Y ) rồi tính tỷ lệ các tổ hợp ở F1 bao gồm A – B – D – ee 0,25đ A – B - ddE – 0,25đ A – bb D – E 0,25đ aaB- D – E 0,25đ A – B – D – E - 0,25đ b. Số cá thể mang 1 tính trạng trội chiếm tỷ lệ là bao nhiêu ? 0,25đ Tính các tổ hợp A – bbddee 0,25đ aa B – ddee 0,25đ aabbD – ee aabbddE -