Đề thi tuyển sinh vào THPT Lớp 10 môn Toán - Mã đề 02 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)
Câu 3 (1,5 điểm) Một đội xe vận tải được phân công chở 144 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 2 xe phải đi làm nhiệm vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự tính. Tính số xe ban đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào THPT Lớp 10 môn Toán - Mã đề 02 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_thpt_lop_10_mon_toan_ma_de_02_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào THPT Lớp 10 môn Toán - Mã đề 02 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)
- Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Long SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN Mã đề 02 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi : 30/05/2019 Câu 1 (2,0 điểm) : Rút gọn các biểu thức: a) A = 72− 8 1 1 1 − a b) B = 2− : 2 với a ≠ 0 và a ≠ ± 1. aaa+ +1 a ++ 2 a 1 Câu 2 (2,5 điểm) a) Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng (d): y = mx + n đi qua hai điểm A(2; 7) và B(1; 3). b) Cho phương trình x 2 – 4x + m – 4 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn (x1− 1x)( 2 − 3x 2 +−=− m5) 2 . Câu 3 (1,5 điểm) Một đội xe vận tải được phân công chở 144 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 2 xe phải đi làm nhiệm vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự tính. Tính số xe ban đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau. Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn đó. Qua M kẻ các tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (E,F là tiếp điểm). Đường thẳng (d) thay đổi đi qua M, không đi qua O và luôn cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt P và Q (P nằm giữa M và Q). a) Chứng minh tứ giác EMFO là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh MP.MQ = ME 2. c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OPQ luôn đi qua điểm cố định khác O. Câu 5 (1,0 điểm): Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn: a + b + 3ab =1. 12ab Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P= − ab.2 − 2 a+ b HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh : Số báo danh : 1
- Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Long ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN NĂM HỌC 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 02 Câu Nội dung Điểm a) Ta có A = 72−= 8 36.2 − 4.2 =− 62 22 = 42 1,0 1 1 1a− 1a(a1) − + 2 Câu 1 b) Ta có B = − :2 = . 0,5 (2đ) a(a++ 1) a 1 (a + 1) a(a +− 1) 1 a a+ 1 = với a ≠ 0 và a ≠ ± 1. 0,5 a a) Để đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(2;7) và B(1;3) thì: 2mn7+= m4 = m4 = 1,0 ⇔ ⇔ 1.mn3+= 4n3 += n =− 1 Để pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì : / 2 0,5 ∆=−(2)1.( −m − 4)0 >⇔−+>⇔−>⇔ 2, x nguyên dương) 144 0,25 Theo kế hoạch mỗi xe phải chở số hàng: (tấn hàng) x Do có 2 xe đi làm nhiệm vụ khác nên số xe thực tế là x – 2 xe 144 0,25 Nên mỗi xe thực tế phải chở số hàng: (tấn hàng) Câu 3 x−2 (1,5đ) Do thực tế mỗi xe phải chở nhiều hơn kế hoạch 1 tấn hàng nên ta có pt: 144 144 0,25 − = 1 x− 2 x 2 x = − 16 ⇔x −2 x − 288 =⇔ 0 0,25 x =18 Đối chiếu đk, ta thấy x = -16 (không thỏa mãn), còn x = 18 (thỏa mãn) 0,25 Kết luận: Vậy ban đầu đội xe có 18 xe. 0,25 E P Q Câu 4 M (3đ) H O F 2
- Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Long a) Do ME, MF là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E và F nên 0,5 OEM =OF M = 90 a Xét tứ giác EMFO có: OEM +OF M =+ 90a 90 a = 180 a 0,5 Vậy tứ giác EMFO là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 0). b) ∆MPE và ∆MEQ có: EMQ chung, MEP = MQE (góc nội tiếp và góc tạo bởi 0,5 tiếp tuyến cùng chắn cung PE) MP ME ⇒ ∆MPE ∆MEQ(g.g) ⇒=⇒MP. MQ = ME 2 (1) 0,5 ME MQ c) Gọi H là giao điểm của OM và EF. Ta có OE = OF =R ⇒ O thuộc trung trực của EF. ME = MF (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ M thuộc trung trực của EF ⇒ OM là trung trực của EF ⇒ OM⊥ EF tại H. 0,5 Áp dụng hệ thức hệ thức lượng trong ∆OEM vuông, ta có: ME2 = MH. MO (2) MP MO Từ (1) và (2) ⇒ MP. MQ= MH . MO ⇒ = MH MQ MP MO ∆MPH và ∆MOQ có: OMQ chung, = (c.m.t) ⇒ ∆MPH ∆MOQ(c.g.c) MH MQ ⇒ MHP = MQO = PQO (hai góc tương ứng). Mà MHP + OHP = 180 a (kề bù) 0,5 ⇒ PQO + OHP = 180 a ⇒ Tứ giác OQPH là tứ giác nội tiếp ⇒ H thuộc đường tròn ngoại tiếp ∆OPQ. Mà O,M cố định ⇒ E, F cố định ⇒ H cố định. Vậy đường tròn ngoại tiếp ∆OPQ luôn đi qua điểm H (H ≠ O) cố định 1− (a + b ) Theo đề bài ta có: a++ b3 ab =⇔ 13 ab =−+⇔ 1( a b ) ab = 3 0,25 (ab+ )2 1( −+ ab )( ab + ) 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: ab ≤ ⇒ ≤ 4 3 4 ⇔−4 4(ab +≤ ) 3( ab + )2 ⇔ 3( ab + ) 2 + 4( ab +−≥ ) 4 0 ⇔3(ab + )2 + 6( abab +− )2( +−≥⇔ )40 3( ab ++− 2)2( ab ++≥ 2)0 ⇔++(ab 2)3([ ab +−≥⇔ )2] 0 3( ab +−≥ )20 (do a+ b +2 > 0 với mọi a,b) 0,25 2 ⇔a + b ≥ Câu 3 5 2 (1đ) 2 2 12ab22 4− 4( a + b ) 22 4 ( a + b ) 43 16 ⇒ P= −+=() ab −+≤ () ab −− 4 ≤−−4 = 0,25 ab+ ab + ab + 2 2 2 9 3 a= b 1 Dấu “ = ” xẩy ra khi ⇔ 2 ⇔==a b a+ b = 3 3 0,25 16 1 Vậy Max P= khi a = b = 9 3 Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 3