7 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Câu III: ( 5 đ) 1. Khử hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ
cao phải dùng hết 11,2 lít khí H2 (đktc) sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam Fe.
Tính giá trị của m.
2. Đốt cháy hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, C, S bằng V lít khí O2 (lấy dư), kết
thúc phản ứng thu được 23,2 g chất rắn Fe3O4 và 13,44 lít hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được a gam chất kết tủa, thể tích khí còn lại là 2,24 lít.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X (biết thể tích các khí đo ở
đktc).
c) Tính giá trị của a, V.
pdf 32 trang Hải Đông 28/02/2024 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "7 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf7_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: 7 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Xuyên 2. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Thành 3. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy 4. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nga Sơn 5. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thanh Thủy 6. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương 7. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trường Trung
  3. UBND HUYỆN CẨM XUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa Học 8 – Thời gian làm bài 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu I: ( 5đ) 1, Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau. a. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 b. Fe(OH)3 + HCl > FeCl3 + H2O c. KMnO4 + HCl > KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O d. Fe3O4 + Al > Al2O3 + Fe e. FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 g. Fe2O3 + CO > FexOy + CO2 2. Hợp chất X có thành phần % theo khối lượng 28%Fe, 24%S còn lại là oxi. a) Tìm công thức phân tử của hợp chất X. Biết khối lượng mol của X là 400 g/mol. b) Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần bao nhiêu lít oxi thì có số phân tử đúng bằng số nguyên tử có trong 20 gam hợp chất X. Câu II: ( 4 đ) 1. Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở đktc 6,72 lít khí X có khối lượng 8,8 gam. Tính thành phần % về khối lượng các khí có trong hỗn hợp X. 2. Dẫn luồng khí H2 đi qua ống thuỷ tinh chứa 28 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được 24 gam chất rắn Y. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong Y và tính khối lượng nước tạo thành? Câu III: ( 5 đ) 1. Khử hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết 11,2 lít khí H2 (đktc) sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam Fe. Tính giá trị của m. 2. Đốt cháy hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, C, S bằng V lít khí O2 (lấy dư), kết thúc phản ứng thu được 23,2 g chất rắn Fe3O4 và 13,44 lít hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được a gam chất kết tủa, thể tích khí còn lại là 2,24 lít. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X (biết thể tích các khí đo ở đktc). c) Tính giá trị của a, V. Câu IV: ( 3 đ) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hũy hoàn toàn, còn KMnO4 bị phân hũy 1 phần theo sơ đồ sau: KClO3 > KCl + O2 KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 2,304 gam Mg. a, Tính m. b, Tính thành phần % về khối khối lượng các chất trong A. Câu V: ( 3 đ) Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của 3 kim loại X, Y, Z là 3: 5: 7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp của chúng là 4: 2: 1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng hết với dung dịch HCl ( lấy dư) thấy có 0,784 lít H2 (đktc) bay ra. Cho biết 3 kim loại trên khi phản ứng với dung dịch HCl chúng đều thể hiện hóa trị II. Xác định tên kim loại X, Y, Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Cho biết: H = 1; C= 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65. Hết Họ và tên SBD
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa Học 8 – thời gian làm bài 120 phút Câu Nội dung Điểm 1. (2,5 đ) * Cân bằng đúng mỗi phương trình hóa học cho 0,4 đ riêng PTHH (g) 0,5 đ. a. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO)4 + 3H2 b. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O 2,5 c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O d. 3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe e. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 g. xFe2O3 + ( 3x – 2y)CO -> 2FexOy + (3x – 2y)CO2 Câu I 5 điểm 2. (2,5 đ) a) Ta có mFe = 400x28/100 = 112g => nFe = 2 mol; mS = 400x24/100 = 96g => nS = 3 mol; 1,5 %O = 48%. mO = 400x48/100 = 192g => nO = 12 mol; Vậy công thức của A là Fe2S3O12 hay là Fe2(SO4)3 b) Số mol Fe2S3O12 = 20/400= 0,05 mol. Trong 1 phân tử Fe2S3O12 có 1,0 số nguyên tử là 2 + 3 + 12 = 17. Số mol nguyên tử 0,05x17 = 0,85 mol nO2 = 0,85 mol. Vậy cần VO2 = 0,85x22,4 = 19,04 lít. 1. ( 2 điểm) - nX = 0.3 mol - Gọi: nN2 = a mol; nO2 = (0,3 – a) mol 1,0 - Ta có 28a + 32(03 – a) = 8,8 => a = 0,2 mol mN2 = 0,2.28 = 5,6 gam Câu II mO = 0,1.32 = 3,2 gam 1,0 4 điểm 2 => %mN2 = 63,63%; %mO2 = 36,37% 2. (2 điểm) PTHH: CuO + H2  Cu + H2O Theo PTHH số mol H2 = số mol H2O = số mol oxi bị khử = số mol Cu 1,0 mO = 28 – 24 = 4 gam, nO = 4/16 = 0,25 mol. mCu = 0,25x64 = 16 gam => %Cu = 66,67% , %CuO = 33,3% 1,0 mH2O = 0,25x18 = 4,5 gam 1. ( 2 điểm) - nH2 = 0,5 mol - PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1) 0,5 Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O (2) 0,5 - Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4. - Theo pthh (1,2) ta có: 160a + 232b = 27,6 (*) 3a + 4b = 0,5 ( ) 1,0 Câu III - Giải pt * và ta có a = 0,1; b = 0,05 5 điểm => nFe = 2a + 3b = 0,35 mol => mFe = 0,35.56 = 19,6 gam 2. (3 điểm) a) PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (1) C + O2 CO2 (2) ; S + O2 SO2 (3) 1,0 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (5)
  5. Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt (dạng bột) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Người ta nhận thấy lượng CO2 sinh ra vượt quá lượng CO cần dùng là 4,8 gam. Cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan trong dung dịch H2SO4 0,5M (vừa đủ), thu được V lít khí (đktc). Dẫn từ từ V lít khí đó đến khi hết qua 20 gam bột CuO nung nóng, thu được a gam chất rắn. a. Hãy xác định công thức oxit sắt. b. Tính V và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng. c. Tính a. Phần Nội dung Thang điểm a. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy (x, y nguyên dương) (1,5điểm) Các PTHH xảy ra: 0,15 t0 FexOy + yCO  xFe + yCO2 (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) 0,15 0,15 CuO + H2 Cu + H2O (3) - Theo đề và theo (1): Lượng CO2 vượt quá lượng CO cần dùng chính là lượng O có trong oxit sắt m = 4,8 gam. O 0,2 - Vì khử hoàn toàn nên m = 16 – 4,8 = 11,2 gam Fe 0,2 x 11,2 4,8 = : = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 0,2 y 56 16 0,2 Công thức của oxit sắt là Fe2O3 b. n = = 0,2 mol (0,75điểm) Fe 0,2 Theo (2): nH = nH SO = nFe = 0,2 mol 2 2 4 0,2 VH = 0,2 22,4 = 4,48 lít 0,2 Vdd (H SO ) = = 0,4 lít 0,2 0,5 c. Theo (3): nCu = nCuO = nH = 0,2 mol 0,2 (0,75điểm) mCu = 0,2 64 = 12,8 g 0,2 mCuO pư = 0,2 80 = 16 g a = mCu + mCuO dư = 12,8 + (20 – 16) = 16,8 g 0,25 Câu 5: (1đ) Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80% và oxi chiếm 20% về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc cân nặng 8,544 gam. Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A? Phần Nội dung Thang điểm Khối lượng của 1 mol khí A ở đktc là: 0,2 mA = 8,544 x 6,72/22,4 = 28,48 gam - Gọi x là số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp khí A thì số mol N2 là 4x 0,2 (mol), số mol CO là 1 – 5x (mol) Ta có: 32x + 28.4x + 28(1-5x) = 28,48 0,2
  6. => x = 0,12 (mol) Số mol của N2 = 0,48 mol. 0,1 Số mol của CO = 1 – 5. 0,12 = 0,4 (mol) 0,1 Phần trăm theo thể tích các khí là % CO = 40% , % O2 = 12% , % N2 = 48% 0,2 Ghi chú: - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương. - Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó. - Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận. - Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh chọn đủ các phương án đúng.
  7. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Trường THCS Nguyễn Tri Phương MÔN : HÓA HỌC . LỚP 8 Năm học: 2017 - 2018 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : (1) FeS2 + Fe2O3 + (2) K3PO4 + Ba3(PO4)2 + KCl (3) FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (4) CxHyNzO2 + CO2 + H2O + N2 (5) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + H2O + Cl2 (6) C6H5COOC2H5 + O2 CO2 + H2O Câu 2 : (1,5 điểm) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau: HÌNH 1 HÌNH 2 a) Ngọn nến đang cháy b) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A. 2.1. Hình 1: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau vào hai cốc có chứa 1 lượng dung dịch HCl như nhau. Biết BaSO3 tác dụng với HCl tạo thành BaCl2, H2O và SO2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Cho biết ở cốc nào BaSO3 tan nhanh hơn. Vì sao? 2.2. Hình 2: Vì sao có thể rót khí CO2 từ cốc B sang cốc A? Vì sao ngọn nến ở hình b tắt? Câu 3 : (2,25 điểm) Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. 3.1. Xác định công thức hóa học của A. 3.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY3)2 CuY + XY2 + Y2 AgXY3 Ag + XY2 + Y2 Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí. a. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. b. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam. Câu 4 : (2 điểm) 4.1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5. Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc. 4.2. Cho 6,75 gam một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối MClx và V lít khí hiđro ở đktc. Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của M. Câu 5: (2,25 điểm) Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá, là chất gây nghiện. Nicotin có thể làm tăng khả năng ung thư phổi, xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản. Đối với người mang thai, nicotin có thể gây những tác hại như rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành. Đốt cháy 3,24 gam nicotin cần dùng 6,048 lít khí oxi ở đktc thu được 0,56 gam khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước, trong đó số mol khí cacbonic bằng 10/7 số mol nước. 5.1. Tính khối lượng nước và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc. 5.2. Lập công thức hóa học của nicotin, biết rằng 122 < Mnicotin < 203. 5.3. Theo em nên làm gì để tạo một không gian sống “không khói thuốc”. (H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64, Ag = 108)
  8. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 8 Câu Đáp án Điểm 1 (1) 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 0,25 (2) 2K3PO4 + 3BaCl2 Ba3(PO4)2 + 6KCl 0,25 (3) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 0,5 0,5 (4) 2CxHyNzO2 +(2x+y/2-2)O2 2xCO2 + yH2O + zN2 (5) K Cr O + 14 HCl 2KCl + 2CrCl +7 H O + 3Cl 0,25 2 2 7 3 2 2 0,25 (6) C6H5COOC2H5 + 21/2O2 9CO2 + 5H2O 2 2.1 PTHH: BaSO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + SO2 0,25 Cốc 2 tan nhanh hơn vì BaSO3 bột có diện tích tiếp xúc với axit lớn hơn 0,5 so với BaSO3 dạng khối. 2.2 Vì dCO2/kk = 44/29 > 1 nên khí CO2 nặng hơn không khí nên ta có 0,25 thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác. Vì khí CO2 không cháy được và nặng hơn không khí nên ngăn không 0,5 cho nến tiếp xúc với oxi nên nến tắt. 3 3.1 Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY. Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1) 0,75 (2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2) 2pX – 2pY = - 2 (3) Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8 Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2 t0 0,5 3.2 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 (1) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2) nCu(NO3)2 = a/188 (mol) -> nNO2 (1) = 2a/188, nO2 (1) = a/376 0,5 nAgNO3 = b/170 -> nNO2(2) = b/170, nO2 (2) = b/340 Vì V2 = 1,2V1 nên nNO2(2) + nO2 (2) = 1,2 (nNO2 (1) + nO2 (1))  (b/170 + b/340) = 1,2 (2a/188 + a/376)  3/340.b = 3/188a  a/b = 47/85 Vì a = 56,4 gam 0,5 nNO2 (1) + nO2 (1) = 2a/188 + a/376 = 0,75 mol V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít 4 4.1 Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = (mN2O + mO2)/(nN2O + nO2) 0,5 (44x + 32y)/(x + y) = 40  x = 2y mN2O + mO2 = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 0,5 => y = 0,1 mol => x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít 4.2 Ta có 2M + 2xHCl 2MClx + xH2 Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2x Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mM + mHCl = mMClx + mH2 0,25 6,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a 0,25  a = 0,375 mol 0,25  VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít  mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gam nM= 2/x.nH2 = 0,75/x (mol) 0,5 MM = mM/nM = 9x Với x = 1 => MM = 9 (loại) Với x = 2 => MM = 18 (loại) Với x = 3 => MM = 27 (Chọn) Vậy M là nhôm kí hiệu là (Al) 5 5.1 Theo định luật bảo toàn khối lượng: 0,75đ
  9. mH2O + mCO2 = mNicotin + mO2 – mN2 = 3,24 + 6,048/22,4.32 - 0,56 = 11,32 gam Gọi số mol H2O = x => số mol CO2= 10/7x Thay vào ta được: 18.x + 44.10/7x = 11,32 x = 0,14 => mH2O = 0,14.18 = 2,52 gam, VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít 5.2 nC = nCO2 = 0,2 mol => mC = 0,2.12 = 2,4 gam 1,25đ nH = 2.nH2O = 0,14.2 = 0,28 mol => mH = 0,28 gam nN = 2nN2 = 2.0,56/28 = 0,04 => mN = 0,56 gam mO = mNicotin - mC – mH - mN = 3,24 – 2,4 – 0,28 – 0,56 = 0 gam Vậy chất nicotin chỉ chứa C, H, N. Gọi công thức hóa học là CxHyNz x : y : z = 0,2 : 0,28 : 0,04 = 5 : 7 : 1 Vậy CT đơn giản nhất là C5H7N . CTHH có dạng (C5H7N)n Ta có 122 < M(C5H7N)n < 203 122 < 81n <203 1,5 < n< 2,5 Chọn n = 2 vậy CTHH là C10H14N2 5.3 Học sinh nêu đúng hai biện pháp được 0,25 điểm 0,25đ
  10. TRƯỜNG THCS TRƯỜNG TRUNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi này gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Cho các oxit có công thức sau: Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, CO. 1. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit bazơ? 2. Gọi tên các oxit. Viết công thức của các axit và bazơ tương ứng với các oxit trên. Câu 2: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t0 a, Fe + Cl2  FeCl3 e, C2H6O + O2 CO2 + H2O b, Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O g, Fe3O4 + CO Fe + CO2 c, Na + H2O NaOH + H2 h, Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 d, CxHy + O2 CO2 + H2O i, FexOy + Al FeO + Al2O3 Câu 3: (2,0 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58. Biết rằng nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40. Xác định số hạt mỗi loại của nguyên tử X. Cho biết kí hiệu hóa học và tên gọi của X (coi nguyên tử khối bằng khối lượng hạt nhân). Câu 4: (2,0 điểm) Tính: 1. Số mol N2 có trong 4,48 lit N2 (đktc). 23 2. Thể tích O2 (đktc) của 9.10 phân tử O2 3. Số nguyên tử oxi có trong 15,2 gam FeSO4 4. Khối lượng của hỗn hợp khí X gồm: 6,72 lit H2 và 8,96 lit SO2 (đktc). Câu 5: (2,0 điểm) 1. Tính khối lượng NaCl cần thêm vào 600 gam dung dịch NaCl 20% để thu được dung dịch NaCl 40%. 2. Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 500 gam dung dịch CuSO4 8% để thu được dung dịch CuSO4 15%. Câu 6: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau: BaO, P2O5, Na2O, CuO. Câu 7: (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO và H2. Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2. Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24g CuO nung nóng. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Tính tỉ lệ thể tích V1/ V2 ? 2. Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi thì cần dùng bao nhiêu lit oxi? 0 0 Câu 8: (2,0 điểm) Độ tan của CuSO4 ở 80 C và 20 C lần lượt là 87,7g và 35,5g. Khi 0 0 làm lạnh 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 80 C xuống 20 C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Câu 9: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua 13,05 gam một oxit sắt nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. 1, Tìm CTHH của oxit sắt 2, Tính phần trăm về thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. Câu 10: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam kim loại kiềm A và oxit của nó vào nước dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,6 gam chất rắn khan. Xác định kim loại kiềm A và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. (Cho biết: H=1; O=16; K=39; Cu=64; C=12; Ca=40; Fe=56; S=32; N=14; Cl=35,5; Na=23) 1
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học Câu Nội dung Điểm - Oxit bazơ: Fe2O3, K2O; Oxit axit: N2O5, Mn2O7 0,5 - Tên gọi: Fe2O3 sắt (III) oxit; K2O kali oxit; N2O5 đinitơ pentaoxit Mn2O7 1,0 1 mangan (VII) oxit; CO cacbon oxit. - CTHH của bazơ tương ứng: Fe(OH)3, KOH 0,25 - CTHH của axit tương ứng: HNO3; HMnO4 0,25 t0 a, 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,25 b, 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 0,25 c, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 0,25 e, C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 2 0,25 g, Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 h, 2Cu(NO ) 2CuO + 4NO + O 3 2 2 2 0,25 d, CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2H2O 0,25 i, 3FexOy + 2(y-x)Al 3xFeO + (y-x)Al2O3 0,25 Gọi số hạt proton, nơtron, electron của X tương ứng là p, n, e 0,25 Ta có: 2p + n = 58 và p + n p n = 20, e = p = 19 0,5 Vậy X là Kali, kí hiệu hóa học là K 0,5 1. Ta có: nN2 = 4,48:22,4 = 0,2 (mol). 0,5 23 23 2. nO2 = 9.10 : 6. 10 = 1,5 (mol); VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l). 0,5 23 3. nFeSO4 = 15,2: 152 = 0,1 (mol); nO = 4.0,1 = 0,4(mol); NO = 0,4.6. 10 0,5 4 =2,4.1023 4. nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 (mol) -> mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g). 0,5 nSO2 = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) -> mSO2 = 0,4.64 = 25,6 (g). mhhX = 0,6+25,6 = 31,2 (g). 1. Gọi số mol NaCl cần lấy là x ( x>0). 1,0 58,5x 120 40 200 Ta có: = → x= mol 600 58,5x 100 58,5 200 → mNaCl = 58,5 . = 200 g 58,5 5 2. Gọi số mol CuSO4.5H2O cần lấy là a ( a>0) 1,0 160a 40 15 2 Ta có: = → a= mol 250a 500 100 7 2 → mCuSO .5H O= 250 x = 71,43 g 4 2 7 2
  12. - Trích mẫu thử. 0,25 - Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước. + Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO. 0,25 + Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch. PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,25 Na2O + H2O → 2NaOH - Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím 6 + Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dd axit => Chất ban đầu 0,25 là P2O5 + Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ. 0,25 - Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ: + Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là BaO 0,25 + Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O 0,25 PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3  + H2O 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 0,25 1. Gọi x, y lần lượt là số mol CO, H2 có trong V1 lit hhX. 0,25 Gọi kx, ky lần lượt là số mol CO, H2 có trong V2 lit hhX. nO2 = 2,24;22,4= 0,1 mol; nCuO = 24:80 = 0,3 mol. 0,25 t0 2CO + O2  2CO2 (1) Mol: x 0,5x 0,25 2H2 + O2 2H2O (2) Mol: y 0,5y CO + CuO Cu + CO2 Mol: kx kx 0,25 7 H + CuO Cu+ H O 2 2 Mol: ky ky 0,25 Ta có hệ pt: 0,5x + 0,5y = 0,1 (1) kx + ky = 0,3 (2) 0,25 Lấy (2) : (1) ta được: k = 3/2. Vậy V /V = 2/3. 1 2 2. Theo PTHH (1,2) ta có: 0,25 Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O 1 2 0,25 -> Đốt cháy hoàn toàn V2 = 3/2V1 lit hhợp X cần dùng vừa đủ 3/2.2,24 = 3,36 lit O2 0 + Ở 80 C độ tan của CuSO4 là 87,7 g tức là: - Cứ 187,7 g dd CuSO4 bão hòa hòa tan được 87,7 g CuSO4 và 100g H2O 0,25 0,25 - Vậy 1877 g dd CuSO4 bão hòa, hòa tan được 877g CuSO4 và 1000g H2O 0 + Ở 20 C độ tan của CuSO4 là 35,5 gam: - Gọi x là số mol CuSO4 .5H2O tách ra 0,25 8 - Khối lượng H2O còn lại là: (1000 - 90x) gam 0,25 - Khối lượng CuSO4 còn lại là: (877 - 160x) gam 0,25 877 160x 35,5 - Ta có: S = = 1000 90x 100 0,25 0,25 - Giải phương trình ta có: x = 4,08 mol - Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh tách ra là: 250 . 4,08 =1020 gam 0,25 3
  13. t0 - PTHH: FexOy + yCO  xFe + yCO2, 0,25 nCO = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,25 Ta có M 40 gồm 2 khí CO2 và CO dư 0,25 n 44 12 CO2 40 0,25 n 28 4 CO 9 nCO 3 - Suy ra: 2 %V 75% . n1 CO2 0,25 CO - Mặt khác:n = 75%.0,3 = 0,225 mol = n n = 0,075 mol. CO2 COpư CO dư 0,25 n = n = 0,225 mol m = 0,225 16 = 3,6 gam O(trong oxit) CO O 0,25 mFe = 13,05 3,6 = 9,45 gam nFe = 0,16875 mol. - Theo phương trình phản ứng ta có: nFe: nO = x : y = 0,16875 : 0,225 = 3:4 0,25 - Vậy CTHH cần tìm là: Fe3O4 - Giả sử hỗn hợp chỉ gồm có kim loại A. 2A + 2H2O → 2AOH + H2 (1) 0,25 25,8 33,6 Theo phương trình (1) ta có: = → A= 56,2 A A 17 0,25 - Giả sử hỗn hợp chỉ gồm A2O A2O + H2O → 2AOH (2) 0,25 Theo phương trình (2) ta có: 2. 25,8 = 33,6 → A= 21,77 2A 16 A 17 0,25 → Vậy 21,77 0) TH1: A là Na Theo bài ra ta có hệ phương trình: 0,25 23x 62y 25,8 x 0,03 → (x y).40 33,6 y 0,405 0,25 mNa = 0,03 .23 = 0,69 g → mNa 2 O= 25,11g TH2: A là K Theo bài ra ta có hệ phương trình: 39x 94y 25,8 x 0,3 0,25 → (x y).56 33,6 y 0,15 0,25 mK = 0,3 .39 = 11,7 g → mK O = 14,1g Chú ý: - Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu học sinh viết PTHH không ghi điều kiện, không cân bằng trừ ½ số điểm của PTHH đó - Nếu bài toán tính theo PTHH mà PTHH viết sai thì không tính điểm. 4