Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD và ĐT Bình Xuyên (Có đáp án)
Câu 3: (1,5 điểm)
Dẫn 17,92 lít hỗn hợp A gồm Hidro và axetilen ( C2H2) (ở đktc) có tỷ khối so với Nitơ là 0,5. Đốt hoàn toàn lượng hỗn hợp trên với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và thành phần phần trăm theo khối lượng của các
chất trong Y.
Dẫn 17,92 lít hỗn hợp A gồm Hidro và axetilen ( C2H2) (ở đktc) có tỷ khối so với Nitơ là 0,5. Đốt hoàn toàn lượng hỗn hợp trên với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và thành phần phần trăm theo khối lượng của các
chất trong Y.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD và ĐT Bình Xuyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_ho.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD và ĐT Bình Xuyên (Có đáp án)
- UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm): Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, ; Hoàn thành các PTHH xảy ra ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 1) A + B D + E 2) D + F H2SO3 3) E + G I + F 4) I + HCl K + G↑ 5) G + B F 6) D + B H Câu 2: (1,5điểm): Hỗn hợp X gồm Natri và Canxi. Cho m1 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 lít khí ( đktc) . cho m2 gam X tác dụng vừa đủ với 10,8 gam nước. Tính: a) Tỷ lệ khối lượng m1:m2. b) Nếu cho m2 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl thì nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? Câu 3: (1,5 điểm) Dẫn 17,92 lít hỗn hợp A gồm Hidro và axetilen ( C2H2) (ở đktc) có tỷ khối so với Nitơ là 0,5. Đốt hoàn toàn lượng hỗn hợp trên với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong Y. Câu 4: (1,0 điểm): Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra nếu có trong các thí nghiệm sau: a) Cho một mẩu nhỏ kim loại Bari vào một cốc nước dư. b) Dẫn khí Hidro dư qua ống sứ đựng bột Đồng (II) oxit nung nóng ở 400oC c) Đốt một ít bột phốt pho đỏ trong bình chứa khí Oxi có sẵn một ít nước, sau đó lắc đều và cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch vừa thu được. Câu 5: (1,5điểm): Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí Hidro được 1,76 gam kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch axit Clohidric dư thấy thoát ra 0,448 dm3 một khí không màu ( đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Câu 6: (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 dm3 khí lưu huỳnh đioxit ( đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức của chất A. Câu 7: (1,0 điểm): Có các chất rắn sau BaO; P2O5; NaCl; MgO. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học, viết các PTHH minh họa. Câu 8: (1,0 điểm): Hỗn hợp A gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam. Hòa tan A trong 2 lít dung dich H2SO4 0,25M. a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp A tan hết. b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp A gấp đôi ở trên, lượng axit vẫn như cũ thì hỗn hợp A có tan hết hay không? Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 A: FeS2; B: O2; D: SO2; E: Fe2O3; F: H2O; G: H2; I: Fe; K: FeCl2; H: SO3 (0,25đ/ (1,5đ) to PTHH) Các PTHH:1) 4 FeS2 + 11 O2 8SO2 + 2 Fe2O3 2) SO2 + H2O H2SO3 3) Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O 4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 5) 2H2 + O2 2H2O o t, V25 O 6) 2SO2 + O2 2SO3 Câu 2 Các PTHH xảy ra: (1,5đ) 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (1) Ca + 2HCl CaCl2 + H2 (2) (0,5đ) 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 (3) Ca + 2 H2O Ca(OH)2 + H2 (4) 3,, 36 10 8 a)Theo bài ra ta có: n 0, 15 ( mol ); n 0 , 6 ( mol ) H2() 1 222, 4 H 2 O() 3 4 18 (0,25đ) Theo PTHH (1), (2) ta có 03, n 2n ,,(),() 201503mol V 06lit HCl H2 dd HCl 05, 1 Theo PTHH (3), (4) ta có: n .,() n 0 3 mol HHO222 (0,25đ) Dựa vào tỷ lệ các chất trong phản ứng từ (1) đến (4) ta suy ra: 11 n n n n m:: m 1 2 H2()() 1 222 H 2 3 4 NaCa12 ()() NaCa34 1 2 (0,25đ) b)Theo phần a. Vì m2 = 2m1 nên: nH 0,.,() 15 2 0 3 mol 2 06, Theo PTHH (1), (2) ta có n 2n.,() 06mol C 1M (0,25đ) HCl H2 Mdd HCl 06, Câu 3 a)Các phương trình xảy ra: (0,25đ) (1,5đ) 2H2 + O2 2 H2O (1) 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2) b)Theo bài ta có: (0,25đ) 17, 92 nX 0,(); 8 mol MX 28 ., 0 5 14 (/) g mol m hhX 11 ,() 2 g 22, 4 Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong X, ta có: x 0, 4 n (0,25đ) nX x y 0, 8 H2 m 2x 26y 112,, y 04 n XCH 22 51, 2 Theo bài: n 1.() 6 mol O2 32 Theo PTHH (1), (2): (0,25đ) Trang 1/4
- 15 +) n ,(),,,() n n 12mol n 161204mol O2()() pu22 H 2 C 2 H 2 O 2 du +) n 2n ,,() 204 08mol CO2 C 2 H 2 (0,25đ) 04, Trong hỗn hợp Y có: %V . 100 % 33 , 33 %;% V 66 , 67 % O220,, 4 0 8 CO 0,. 4 32 (0,25đ) %m . 100 % 26 , 67 %;% m 73 , 33 % O220,.,. 4 32 0 8 44 CO Câu 4 a)Mẩu Ba tan dần cho đến hết, có khí không màu bay lên. (1,0 đ) (0,25đ) PTHH: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2↑ b)Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ đến hoàn toàn, trên thành ống thủy tinh có những giọt nước nhỏ. to PTHH: H2 + CuO Cu + H2O (0,25đ) c)Phốt pho cháy trong Oxi tạo ra khói trắng dày đặc dưới dạng bột (P2O5), chất rắn này tan trong nước tạo thành dung dịch không màu, dung dịch này làm quỳ tím hóa đỏ. PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 P O + 3H O 2H PO (0,25đ) 2 5 2 3 4 Câu 5 0, 448 Theo bài ra ta có: n 0,() 02 mol (1,5đ) H2 22, 4 H2 + CuO Cu + H2O (1) yH2 + FexOy xFe + yH2O (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) (0,5đ) Từ (2) (3) ta có: nFe n H 0,() 02 mol 2 ,.,() mFe 0 02 56 112 gam mCu 1,,,() 76 112 0 64 gam n 0,:,() 64 64 0 01 mol Cu Từ (1) ta có: n n 0,() 01 mol CuO Cu mCuO 0,.,() 01 80 0 8 gam (0,5đ) mFe O 2,,,() 4 0 8 1 6 gam xy m 1,,,() 6 112 0 48 gam Khối lượng nguyên tử oxi trong oxit là: O nO 0,:,() 48 16 0 03 mol x:y = 0,02:0,03=2:3 x=2;y=3 Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3 (0,5đ) Câu 6 Sơ đồ phản ứng: (1,0đ) A + O2 SO2 + H2O (1) A chắc chắn chứa S và H. Có thể có O 4, 48 36, Theo bài ra ta có: nSO 0,() 2 mol nHO 0,() 2 mol (0,25đ) 2 22, 4 2 18 n n 02mol,(),.,() m 0232 64gam S SO2 s Trang 2/4
- nHHOH 2n 202.,,(),.,() 04mol m 041 04gam 2 (0,5đ) Ta thấy: m m 6,,, 4 0 4 6 8 m A không có O SHA Gọi CTHH của A là HxSy x:y = 0,4:0,2 = 2:1 Vậy CTHH của A là: H2S (0,25đ) Câu 7 - Đánh dấu và chia thành nhiều mẫu thử nhỏ (1,0đ) - Lần lượt cho nước vào từng mẫu thử, nếu: + không tan là: MgO (0,25đ) + Tan tạo thành dung dịch không màu là: BaO; P2O5; NaCl. - Lấy ở các dung dịch thu được ở trên nhỏ vào 3 mẩu giấy quỳ tím khác nhau, nếu: + Quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4, suy ra chất ban đầu là P2O5 + Quỳ tím hóa xanh là dd Ba(OH)2, suy ra chất ban đầu là BaO + Quỳ tím không đổi màu là dd NaCl, suy ra chất ban đầu là NaCl (0,5đ) Các PTHH: P O + 3H O 2 5 2 2H3PO4 (0,25đ) H O BaO + 2 Ba(OH)2 Câu 8 Các PTHH: Zn + H SO 2 4 ZnSO4 + H2 (1) (1,0 đ) Fe + H SO 2 4 FeSO4 + H2 (2) (0,25đ) 18, 6 a) Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Fe thì: nFe 0,() 332 mol 56 Vì Fe là kim loại nhẹ hơn trong 2 kim loại trên nên: nnFe A Theo PTHH(1),(2) ta có: n n 0,() 332 mol n 0,() 332 mol H24 SO() pu Fe H24 SO() toida Mà n 2,,,() 0 25 0 5 mol > H24 SO() bandau H2SO4 dư, hỗn hợp kim loại tan hết ( ĐPCM). (0,5đ) b) 18,. 6 2 Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Zn thì: nZn 0,() 572 mol 65 Vì Zn là kim loại nặng hơn trong 2 kim loại trên nên: nn Zn A Theo PTHH(1),(2) ta có: n n 0,() 572 mol H24 SO() pu Zn n 0,() 572 mol H24 SO() toithieu Mà < n 0,() 572 mol H24 SO() toithieu H2SO4 hết, hỗn hợp kim loại dư. Vậy hỗn hợp kim loại không tan hết. (0,25đ) ( Lưu ý: các cách làm khác đáp án nhưng đúng, vẫn được điểm tối đa) Hết Trang 3/4