Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Phú Yên (Có đáp án)

Câu 6.(2,00 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi E, F, G lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABD, ACD, ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng AG và EF. Chứng minh rằng
1/HG = 1/HA + 1/HE + 1/HF
pdf 5 trang Hải Đông 15/01/2024 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Phú Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_toan_lop_9_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Phú Yên (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 07/3/2023 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 31 Câu 1.(3,00 điểm) Cho biểu thức: Ax= ++ x + + x . 42 a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Tính x khi A = 2 . Câu 2.(4,00 điểm) Giải hệ phương trình: 505xy+= 253 2022  3 22 3 x+3( x + y) +=+− 4 xy 4 y 4. Câu 3.(3,00 điểm) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2( x+ y) += 45 xy . Câu 4.(3,00 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA, M là một điểm thuộc (O) sao cho MA > MB. Đường thẳng MC cắt (O) tại D (D khác M), đường thẳng qua D và vuông góc với AB cắt (O) tại E (E khác D), đường thẳng ME cắt đường thẳng AB tại F. a) Chứng minh AF = AO. b) Đường thẳng qua M song song với DE cắt AB tại H và cắt (O) tại điểm thứ hai N. Chứng minh rằng 3 điểm F, D, N thẳng hàng. c) Trong trường hợp EF = MC, tính độ dài đoạn thẳng CH theo R. Câu 5.(5,00 điểm) 222ab bc ca a) Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh rằng: + + ≤++abc. ab+++ bc ca 1 11 b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn: 22+=⋅ y z + z 1+ 1 1+ x x y Chứng minh rằng x = y = z. Câu 6.(2,00 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi E, F, G lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABD, ACD, ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng AG 1 111 và EF. Chứng minh rằng =++⋅ HG HA HE HF Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ;Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: . ;Chữ kí giám thị 2: 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 07/3/2023 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 04 trang) 1. Hướng dẫn chung - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. - Điểm bài thi không làm tròn số. 2. Đáp án và thang điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 31 Cho biểu thức : Ax= ++ x + + x. 1 42 3,00 đ a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Tính x khi A =2 ⋅ a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa 1,00 đ 2 3 1 11 Vì xx++ + = x ++ ≥0 nên điều kiện của x để A có nghĩa là: 0,50 đ 4 2 22 11 xx+ ≥0 ⇔ ≥− ⋅ 0,50 đ 22 b) Tính x biết A =2. 2,00 đ 2  11 11 1,00 đ Biến đổi ta có: x+ + +=⇔ xx22 + ++= x 22 22 2 11 9 ⇔x ++ = 0,50 đ 22 4 11 3 1 ⇔xx ++= ⇔=⋅ 0,50 đ 22 2 2 505xy+= 253 2022 (1) 2 Giải hệ phương trình:  3 22 3 4,00 đ x+3( x + y) +=+− 4 xy 4 y 4 (2) Phương trình (2) tương đương: 32+ ++++=32 − + −+− xxx3 31 x 1 yyy 3 31 y 1 1,00 đ 33 ⇔( x +1) + xy += 11( −) + y − 1 (3). Đặt ux=+=−1; vy 1 thì phương trình (3) là: 1,00 đ u33+= u v +⇔ v( u − v)( u2 + uv + v 2 +10) =(4). 2
  3. 2 22v 3 2 Ta thấy: u+ uv + v +=1 u + + v +>10 nên từ (4) suy ra uv= . 1,00 đ 24 Từ u = v ta có: x+=1 y −⇔ 1 yx = + 2.Thế vào (1) ta được: 0,50 đ + + = ⇔ = ⇔=⇒= 505xx 253( 2) 2022 758 x 1516 xy 2 4. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: ( xy;) = ( 2; 4) . 0,50 đ 3 Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2( x+ y) += 45 xy (1). 3,00 đ 24 Biến đổi (1): 5xy− 22 x − y =⇔ 4 y( 52 x −−) ( 524 x −=+) 55 1,00 đ ⇔(5xy − 2)( 5 −= 2) 24 (2). Giả sử xy≤ thì 5xy−≤ 25 − 2. 0,50 đ Từ (2) ta có các hệ phương trình sau: 521xx−= 52 −=− 24 ab) ;) 5224521yy−= −=− 522xx−= 52 −=− 12 cd) ;) 1,00 đ 5212522yy−= −=− 523xx−= 52 −=− 8 ef) ;) 528yy−= 523 −=− 524xx−= 52 −=− 6 gk) ;) 526yy−= 524 −=− Chỉ có hệ d) có nghiệm nguyên ( xy;) =( − 2;0) và hệ e) có nghiệm nguyên = ( xy;) ( 1; 2 ) . 0,50 đ Vậy hệ có 4 cặp nghiệm ( xy; ) :(1; 2) ,( 2;1) ,(−− 2;0) ,( 0; 2) . 4 3,00 đ M E C F A K O H B D N a) Chứng minh AF = AO 1,00 đ Dễ thấy ∆MOA cân tại O ⇒==+MAO AMO AMC CMO (1). = + Theo tính chất góc ngoài tam giác thì MAO FMA MFA (2). Từ (1) và (2) kết hợp với AMC= FMA suy ra CMO = MFA 0,50 đ MF MO Suy ra ∆OMC ∆ OFM(.) g g ⇒==2. MC OC 3
  4. Vì điểm A nằm chính giữa cung DE nên MA là đường phân giác của ∆MFC AF MF 0,50 đ ⇒ = =2 (3) ⇒=AF 2 AC ⇒= AF AO . AC MC b) Chứng minh 3 điểm F, D, K thẳng hàng 1,00 đ Vì MN // DE và AB ⊥ DE suy ra AB⊥MN nên 0,50 đ MB =⇒=⇒ BN MA AN MBF = NBF ⇒∆MBF =∆ NBF( ) c g c ⇒ MFB = NFB (4). Gọi K là giao điểm của ED và AB. ∆EFD có FK vừa là đường cao, vừa là 0,50 đ trung tuyến nên cân tại F suy ra EFK = DFK (5). Từ (4) và (5) suy ra DFB = NFB ; hay F, D, N thẳng hàng. c) Tính số đo CH theo R khi EF = MC 1,00 đ Khi EF = MC, kết hợp với (3) suy ra EF = EM. Vì ED//MN (gt) nên ED là 0,50 đ đường trung bình ∆MFN, suy ra D là trung điểm của FN. 1 13R 3 Khi đó C là trọng tâm ∆MFN ⇒CH = CF =⋅=R . 0,50 đ 2 22 4 5 5,00 đ 222ab bc ca a) Cho a, b, c là 3 số dương. CMR: + + ≤++abc. 2,50 đ ab+++ bc ca 222ab bc ca Xét hiệu: P = (abc++) - ++ . 0,50 đ ab+++ bc ca a+ b222 ab b ++ c bc c a ca Ta thấy: P = −+−+− 222ab+++ bc ca 222 (a+− b) 444 ab( b +− c) bc( c +− a) ca = ++ 1,50 đ 222(ab+++) ( bc) ( ca) 222 (ab−−−) ( bc) ( ca) =++⋅ 222(ab+++) ( bc) ( ca) Vì a, b, c là 3 số dương nên ab+>0, bc +> 0, ca +> 0 nên P ≥ 0 (Dấu “=” 0,50 đ xảy ra khi a = b = c). Theo định nghĩa bất đẳng thức ta có điều phải chứng minh. 1 11 b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn: 22+=⋅(1) y z + z 1+ 1 1+ x 2,50 đ x y Chứng minh rằng x = y = z. yz 1 11 Đặt ab=, = thì a > 0, b > 0. (1) viết lại là: 22+=⋅ 0,50 đ xy (11++ab) ( ) 1+ ab 2 11 1 2 ⇔− =− 1+a 1 + b 1 + ab( 11 ++ a)( b) 2 0,50 đ (ab− ) abab+− −1 ⇔=22 (11++ab) ( ) (1+ab)( 11 ++ a)( b) 4
  5. 2 (ab−) −−(11 a)( − b) ⇔= ++ + (11a)( b) 1 ab 0,50 đ 2 ⇔+(1ab)( a − b) +−( 11 a22)( − b ) = 0 22 ⇔ab( a −+ b) ( ab −=10) 22 ⇔−(a b) =( ab −10) = (do ab > 0) ⇔==ab1. 1,00 đ yz Vì vậy = =⇔==1 xyz (đpcm). xy 6 2,00 đ A G I K H F E C B D Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BE với AF và CF với AE. Ta có BAD = ACD ⇒= BAE ACK . 0,50 đ Mà BAE +=⇒+= EAC 9000 ACK KAC 90 do đó CK⊥ AE hay FK⊥ AE (1). Chứng minh tương tự ta cũng có EI⊥ AF (2). Từ (1) và (2), kết hợp với EI và FK cùng đi qua điểm G suy ra G là trực tâm của tam giác AEF, do đó AH là đường cao của tam giác AEF. HG HF 0,50 đ Ta thấy ∆∆HGF HEA(.) g g ⇒=⇒HG HA = HE HF HE HA ⇒HG ( HG += GA) HE HF (3). Mặt khác BAD += DAC 900 ⇒+=⇒=FAD DAE 4500 FAK 45 Suy ra tam giác ∆AKF vuông cân 0,50 đ ⇒KA = KF ⇒∆ KAG =∆ KFE( gcg )⇒ AG = EF (4). Từ (3) và (4) ta có: HG.( HG+ EF) = HE HF ⇔ HG( HG ++ HE HF) = HE . HF . 0,50 đ Chia hai vế đẳng thức trên cho biểu thức HE HF HG với chú ý rằng 1 111 HE HF= HG HA ta được =++⋅ HG HA HE HF 5