Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

2) Một hợp chất A tạo thành từ các nguyên tố X, Y có công thức phân tử là
XY2.
a) Hãy cho biết một phân tử A được tạo thành từ bao nhiêu nguyên tử ?
b) Biết tổng số hạt mang điện trong một phân tử của A bằng 44. Số proton
trong hạt nhân của một nguyên tử X ít hơn số proton có trong hạt nhân của một
nguyên tử Y là 2. Xác định số proton và số electron của mỗi nguyên tử X, Y.
pdf 7 trang Hải Đông 29/02/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_201.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 HUYỆN LAI VUNG NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 31/05/2015 Câu 1. (4,0 điểm) 1) Thế nào là đơn chất? Thế nào là hợp chất? Cho các phân tử sau: O2, H2SO4, O3, H2O, S8, P4, CH4. Những phân tử nào là đơn chất và những phân tử nào là hợp chất ? 2) Một hợp chất A tạo thành từ các nguyên tố X, Y có công thức phân tử là XY2. a) Hãy cho biết một phân tử A được tạo thành từ bao nhiêu nguyên tử ? b) Biết tổng số hạt mang điện trong một phân tử của A bằng 44. Số proton trong hạt nhân của một nguyên tử X ít hơn số proton có trong hạt nhân của một nguyên tử Y là 2. Xác định số proton và số electron của mỗi nguyên tử X, Y. Câu 2. (4,0 điểm) 1) Nguyên tử khối (hay phân tử khối) được tính theo đơn vị Cacbon (đvC) với 1 quy ước 1đvC = khối lượng nguyên tử cacbon. 12 a) Hãy tính xem 1đvC bằng bao nhiêu gam? Biết khối lượng của 1 -27 nguyên tử cacbon là mC = 19,926.10 kg. b) Tính khối lượng của 1 phân tử nước theo đơn vị gam. c) Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử) bất kì có trị số đúng bằng nguyên tử khối (hay phân tử khối). Hãy chứng minh 1 mol nguyên tử (hay phân 23 tử) có chứa NA 6,022.10 nguyên tử (hay phân tử). 2) Một hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2. Tỉ khối hơi của A so với không khí 196 bằng . Hãy tính thành phần phần trăm về số mol và phần trăm về khối lượng 145 của các khí trong hỗn hợp A. Câu 3. (4,0 điểm) 1) Một hợp chất B có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: %H = 2,04; %S = 32,65 và còn lại là oxi. Hãy xác định công thức phân tử của B. 2) Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hợp chất X bằng lượng khí oxi vừa đủ thu được sản phẩm chỉ gồm 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. a) Hãy tính khối lượng và thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng. b) Xác định công thức phân tử của X. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 15.
  2. Câu 4. (3,0 điểm) 1) Lập phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau: t0 a) Al + O2 Al2O3 t0 b) Fe3O4 + Al Al2O3 + Fe c) Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 BaSO4 + Al(OH)3 2) Cho m gam kim loại nhôm vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 10,08 lit khí hiđro (ở đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m. b) Dẫn một nửa lượng khí hiđro trên qua ống sứ đựng 24 gam bột CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5. (3,0 điểm) 1) Trộn V1 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,10M với V2 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,18M. Để thu được dung dịch NaOH có nồng độ 0,15M thì tỉ lệ V1:V2 bằng bao nhiêu? 2) Thiết lập công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa (kí hiệu là Cbh%) theo độ tan (kí hiệu là S) của NaCl trong nước. Từ đó hãy tính 0 Cbh% của dung dịch NaCl ở 25 C, biết ở nhiệt độ này thì độ tan của NaCl bằng 36 gam. Câu 6. (2,0 điểm) Hòa tan hết 19,2 gam một kim loại M (hóa trị II) bằng 490ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Sau phản ứng thu được 17,92 lit khí H2 (ở đktc) và dung dịch D. 1) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 trên. 2) Xác định tên kim loại M. 3) Dung dịch D chứa các chất tan gì ? Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch D. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau: H = 1; C = 12; O = 16; S=32; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Ba = 137; Al = 27; Cu = 64. HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2: Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM HUYỆN LAI VUNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2014 – 2015 (Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang) MÔN: HÓA HỌC I. Hướng dẫn chung: 1. Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. Chú ý: Ở câu lập phương trình phản ứng, học sinh chỉ cần điền đúng hệ số của các chất, không cần trình bày cách lập phương trình. Nếu hệ số đúng nhưng chưa tối giản vẫn tính điểm tối đa cho mỗi phản ứng. 2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm: CÂU THANG ĐÁP ÁN 1 ĐIỂM 1. a) Đơn chất: Là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. 0,5 Hợp chất: Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa 0,5 học trở lên. Các phân tử đơn chất: O2, O3, S8, P4. 0,5 Các phân tử hợp chất: H2SO4, H2O, CH4. 0,5 2. a) Phân tử A được tạo nên từ 3 nguyên tử. 0,5 2. b) Gọi x, y lần lượt là số proton của X và Y. 0,25 Ta có các phương trình sau: 2x + 2.2y = 44 (1) y - x = 2 (2) 0,25 Từ (1) và (2) giải x = 6 ; y = 8 0,5 Vậy trong X: số e = số p = 6. 0,25 Y: số e = số p = 8 0,25
  4. CÂU THANG ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM 1. a) 1 1 -27 -27 0,25 1 đvC = . mC = . 19,926.10 = 1,6605.10 kg 12 12 Đổi sang đơn vị gam: 1 đvC = 1,6605.10-27.103 = 1,6605.10-24 gam. 0,25 1. b) Phân tử khối của H2O = 2.1 + 16 = 18 (đvC) 0,25 Khối lượng tính theo gam của 1 phân tử nước: 0,5 m = 18. 1,6605.10-24 = 2,9889.10-23 gam. HO2 1. c) Gọi khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử) có cùng trị số là M. Khối lượng của 1 nguyên tử (hay phân tử) tính theo gam là m . nt 1 mol nguyên tử (hay phân tử) có chứa NA nguyên tử (hay phân tử). 0,25 Khi đó ta có: M = NA.mnt (gam/mol) (1) m 0,25 Mặt khác ta lại có M = nt (đvC) (2) 1,6605.10 24 1 0,5 Từ (1) và (2) ta có: N 6,022.1023 A 1,6605.10 24 2. Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2, O2 có trong 1 mol hỗn hợp A. Mhh là khối lượng của 1 mol hỗn hợp A. Ta có: a + b = 1 (1) 0,25 MA 196 dA/KK = = MA 39,2 (g/mol) 29 145 Ta có: 44a + 32b = 39,2 (2) 0,25 Từ (1) và (2) giải được a = 0,6 ; b = 0,4. 0,25 Phần trăm số mol các chất: %CO2 = 60%. 0,25 %O2 = 40%. 0,25 44.0,6 0,25 Phần trăm khối lượng các chất: %CO2 = .100 % = 67,35%. 39,2 %O2 = 32,65%. 0,25
  5. CÂU THANG ĐÁP ÁN 3 ĐIỂM 1. Phần trăm khối lượng của oxi = 100 % – (2,04% + 32,65%) = 0,25 65,31%. Đặt công thức phân tử của B là HxSyOz. Theo bài ta có: 1,0 2,04 32,65 65,31 x : y : z = :: = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4 1 32 16 Vậy công thức phân tử của B là H2SO4 0,5 2. a) to 0,5 Chất X + O2  CO2 + H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 4,5 + m = 13,2 + 8,1 m 16,8 gam. O2 O2 16,8 0,25 Số mol của O2 đã phản ứng: n = = 0,525 mol . O2 32 Thể tích của O2 (đktc): V = 0,525.22,4 = 11,76 lit. 0,25 O2 2. b) 13,2 8,1 0,25 n 0,3 mol ; n 0,45 mol CO2 44 HO2 18 Vì mC + mH = 12.0,3 + 2.0,45 = 4,5 gam = mX nên trong X chỉ có 0,25 2 nguyên tố C và H. Đặt công thức phân tử của X là CnHm. n : m = 0,3 : 2.0,45 = 1 : 3 (1) 0,25 Mặt khác MX = 15.2 = 30 (2) 0,25 Từ (1) và (2): n = 2 ; m = 6. Vậy công thức phân tử của X là C2H6. 0,25 CÂU THANG ĐÁP ÁN 4 ĐIỂM t0 1. a) 4Al + 3O2  2Al2O3 0,25 1. b) t0 0,25 3Fe3O4 + 8Al  4Al2O3 + 9Fe 1. c) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3 0,25
  6. 2. a) Phương trình phản ứng: 0,25 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) 10,08 0,25 n = = 0,45 mol H2 22,4 0,45.2 0,25 Theo phương trình phản ứng (1): nAl = = 0,3 mol 3 Khối lượng Al: m = 27.0,3 = 8,1 gam. 0,25 2. b) t0 0,25 H2 + CuO  Cu + H2O 0,45 0,25 Số mol Cu = số mol CuO phản ứng = số mol H2 phản ứng = 2 = 0,225 mol. 24 0,25 Số mol CuO dư = 0,225 0,075 mol 80 Khối lượng chất rắn sau phản ứng: 0,5 mrắn = mCuO dư + mCu = 80.0,075 + 64.0,225 = 20,4 gam. CÂU THANG ĐÁP ÁN 5 ĐIỂM 1. Ta có: 0,1.V1 + 0,18.V2 = (V1 + V2).0,15 0,5 Biến đổi ta được V1 : V2 = 3 : 5 hay 0,6 0,5 2. m 0,5 Ta có: C% = ct .100 % mdd S 0,5 mct = S , mdd = S + 100 nên: Cbh% = .100% S 100 Khi S = 36 gam thay vào ta được: 1,0 36 Cbh% = .100 % 26,47%. 36 100
  7. CÂU THANG ĐÁP ÁN 6 ĐIỂM 1. Số mol của H2SO4 trong dung dịch ban đầu: 0,25 20 1 n = 490.1,14. . = 1,14 mol. H2 SO 4 100 98 1,14 0,25 CM = 2,33 (mol/lit). 0,49 2. M + H2SO4  MSO4 + H2 0,25 Theo phương trình phản ứng ta có: 17,92 nM = n = n = = 0,8 mol. H2 H2 SO 4 ph¶n øng 22,4 19,2 0,25 M = = 24 (g/mol). Vậy M là Magie. 0,8 3. Số mol H2SO4 dư = 1,14 – 0,8 = 0,34 mol. Vậy dung dịch D chứa 0,25 các chất tan: H2SO4 và MgSO4. Khối lượng dung dịch D: 0,25 mdd D = 19,2 + 490.1,14 – 2.0,8 = 576,2 gam. 98.0,34 0,25 C% (H2SO4 dư) = .100% 5,78%. 576,2 120.0,8 0,25 C% (MgSO4) = .100 % 16,66%. 576,2 HẾT