Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

Câu 5. (2,5 điểm)
1) Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung
dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch tạo thành có nồng độ 19,7%. Tính nồng độ
phần trăm của hai dung dịch ban đầu.
2) Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 gam
dung dịch bão hòa ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668,0
gam và ở 200C là 222,0 gam.
pdf 6 trang Hải Đông 29/02/2024 1280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2015_201.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 HUYỆN LAI VUNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 14/06/2016 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2: NỘI DUNG ĐỀ THI (Đề thi có 02 trang, gồm 7 câu) Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau: H=1; O=16; S=32; Na=23; C=12; Cl=35,5; Ag=108; N=14; He=4; Fe=56. Câu 1. (4,0 điểm) 1) Thế nào là axit, bazơ và muối? Hãy viết các công thức hóa học và gọi tên 9 hợp chất là axit hoặc bazơ hoặc muối được tạo nên từ 3 nguyên tố trong các nguyên tố sau: oxi, hiđro, lưu huỳnh, natri, canxi. 2) Lập phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế? a) Zn + HCl ZnCl2 + H2 t 0 b) KClO3  KCl + O2 c) Na2O + H2O NaOH t 0 d) Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 2. (3,0 điểm) 1) Hoàn thành các phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phản ứng): )1( 2( )3( )4( )5( S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  Cu 2) Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali pemanganat (KMnO4) thu được khí Y. Điện phân chất Z thu được khí X và Y. Xác định các chất X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng. Câu 3. (3,5 điểm) 1) Hợp chất A có công thức phân tử là MX2 gồm kim loại M và phi kim X, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tử M có số proton ít hơn số nơtron là 4 hạt, nguyên tử X có số proton bằng số nơtron. Trong phân tử A có 116 hạt mang điện. a) Xác định số proton, số nơtron của mỗi nguyên tử M và X. b) Xác định tên nguyên tố M, X và công thức hóa học của hợp chất A. (Cho Fe(Z=26), Ca(Z=20), C(Z=6) và S(Z=16)).
  2. 2) Cần thêm bao nhiêu gam SO3 cho vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% ? Câu 4. (2,5 điểm) 1) Oxi là chất khí không màu, không mùi có vai trò quyết định đối với sự sống con người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để thở. Như vậy nhu cầu về oxi trong đời sống và sản xuất là rất lớn. Hỏi lượng khí oxi trong không khí có bị thay đổi không? Vì sao? Từ đó hãy đưa ra biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxi trong không khí. 2) Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.” Viết các phương trình phản ứng minh họa. Câu 5. (2,5 điểm) 1) Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch tạo thành có nồng độ 19,7%. Tính nồng độ phần trăm của hai dung dịch ban đầu. 2) Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 gam 0 0 0 dung dịch bão hòa ở 80 C xuống 20 C. Biết độ tan của AgNO3 ở 80 C là 668,0 gam và ở 200C là 222,0 gam. Câu 6. (3,0 điểm) 1) Hỗn hợp A gồm oxi và XO (với XO là oxit của phi kim) có tỉ khối đối với hiđro là 15. Đun nóng A để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B gồm oxi dư và XO2 có tỉ khối đối với heli là 10. Viết công thức hóa học của oxit trong A. 2) Hợp chất B gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi, trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 94,12%. Tỉ khối hơi của B đối với oxi là 17 . 16 a) Viết công thức hóa học của B. b) Trong y khoa, chất B có nồng độ 3% được dùng để sát trùng, rửa vết thương. Hãy gọi tên chất B. Câu 7. (1,5 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3, CuO. Lấy 46,7 gam X khử hoàn toàn bằng H2 dư, đun nóng thu được 9,0 gam nước. Cũng lấy 46,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? HẾT Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM HUYỆN LAI VUNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2015 – 2016 Hướng dẫn chấm gồm 04 trang MÔN: HÓA HỌC I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi. 3. Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Thang TT Hướng dẫn chấm điểm Câu 1 4,0 điểm 1) - Mỗi khái niệm đúng được 0,25 điểm. 3,0đ - Viết công thức và tên đúng được 0,25 điểm. (Lưu ý: Công thức viết sai thì không chấm điểm cả công thức và tên chất). Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên 0,25 tử kim loại. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một 0,25 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết 0,25 với một hay nhiều gốc axit. Học sinh có thể viết công thức hóa học và tên trong các chất sau: 1. H2SO3 : axit sunfurơ. 2. H2SO4 : axit sunfuric. 3. NaOH : natri hiđroxit. 4. Ca(OH)2 : canxi hiđroxit. 2,25 5. NaHS : natri hiđro sunfua. 6. Na2SO3 : natri sunfit. (0,25x9) 7. Na2SO4 : natri sunfat. 8. CaSO3 : canxi sunfit. 9. CaSO4 : canxi sunfat. 2) - Cân bằng phương trình phản ứng đúng được 0,125 điểm. 1,0đ - Tên phương trình phản ứng đúng, đầy đủ mới cho 0,125 điểm. a) Zn + 2HCl ZnCl + H 2 2 0,25 Phản ứng thế hay phản ứng oxi hóa – khử. t 0 b) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 Phản ứng phân hủy hay phản ứng oxi hóa – khử. c) Na O + H O 2NaOH 2 2 0,25 Phản ứng hóa hợp. t 0 d) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 0,25 Phản ứng oxi hóa – khử.
  4. Thang TT Hướng dẫn chấm điểm Câu 2 - Viết sản phẩm đúng được 0,25 điểm. 3,0 điểm - Cân bằng đúng được 0,25 điểm. t 0 1) (1) S +O2  SO2 0,25 1,5 đ xt, t 0 (2) 2SO2 + O2  2SO3 0,5 (3) SO3 + H2O H2SO4 0,25 (4) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O 0,25 (5) CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 0,25 2) Chất X, Y, Z lần lượt là: H2, O2 và H2O. 1,5đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 t 0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 dp 2H2O  2H2 + O2 0,5 Câu 3 3,5 điểm 1) Phân tử A có 116 hạt mang điện, vậy số proton trong A là 0,25 2,0đ 116 58 . 2 0,25 Ta có: ZM + 2ZX = 58 (1) Khối lượng nguyên tử M trong A: ZM + (ZM + 4) = 2ZM + 4 Khối lượng nguyên tử X trong A: 4ZX 0,25 2Z 4 46,67 Ta có: M (2) 4Z X 53,33 Giải (1) và (2) => ZM = 26 0,25 ZX = 16. a) Số proton và số nơtron của M lần lượt là: 26 và 30. 0,25 Số proton và số nơtron của X lần lượt là: 16 và 16. 0,25 b) - M là sắt và X là lưu huỳnh. 0,25 - Công thức hóa học của A là FeS2. 0,25 2) Giả sử có 100g SO3 tham gia phản ứng. 1,5đ SO3 + H2O H2SO4 80g 98g 100g 122,5g 0,25 Vậy, khi hòa tan 100g SO3 thu được 122,5g H2SO4. Áp dụng quy tắc đường chéo: m1 gam dd H2SO4 có nồng độ 122,5% 10 0,25 20 m2 gam dd H2SO4 có nồng độ 10% 102,5 m 10 0,25 Ta có: 1 (1) 0,25 m2 102,5 0,25 m1 + m2 = 100 (2) 0,25 Giải (1) và (2) => m1 = 8,89 và m2 = 91,11. Vậy khối lượng SO3 cần thêm vào là 8,89 gam.
  5. Thang TT Hướng dẫn chấm điểm Câu 4 2,5 điểm 1) Lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi (có thay đổi 1,0đ nhưng không đáng kể) vì oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp. Cây xanh được xem như nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và chất diệp lục (clorophin) trong lá cây: 0,5 as 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2 Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi. Do đó để duy trì nguồn cung cấp oxi trong không khí chúng ta cần tích cực trồng và chăm sóc cây 0,5 xanh. 2) Trong điều kiện mưa giông có sấm sét, N2 và O2 của không khí 1,5đ tác dụng với nhau tạo ra NO và sau đó là NO2. sâm set 0,5 N2 + O2  2NO 2NO + O2 2NO2 Nitơ đioxit phản ứng với nước mưa tạo ra axit HNO và NO. 3 0,5 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO Axit nitric rơi xuống đất phản ứng với các chất có trong đất như CaCO3, MgCO3, tạo ra muối nitrat là những phân đạm (cung - cấp ion NO3 ) làm cho cây xanh tốt. 2HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 0,5 Ngoài ra, axit HNO3 còn phản ứng với NH3 (sinh ra do sự phân hủy nước tiểu, phân chuồng ) tạo ra phân đạm amoni (cung cấp + ion NH4 ) làm cho cây xanh tốt. Câu 5 2,5 điểm 1) Gọi x là số mol Na2CO3. 1,25đ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,25 x 2x 2x x mol 2x .58,5.100 0,25 C%(NaCl) = = 19,7 %. 320 44x => x = 0,5 mol 0,25 106x .100 => C%(Na2CO3) = = 26,5 % 200 0,25 73x .100 => C%(HCl) =  30,4 % 120 0,25 2) Ở 800C: 1,25đ 100g H2O hòa tan được 668g AgNO3 768g dd bão hòa. mH2O  x g  450g dd bão hòa. 450.668 0,25 x =  391,4 gam. 768 450.100 0,25 mH2O =  58,6 gam 768 Ở 200C: 100g H2O hòa tan được 222g AgNO3 320g dd bão hòa. 58,6 g y g 58,6.222 0,25 y =  130,1g 100
  6. Thang TT Hướng dẫn chấm điểm Vậy khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch là: 391,4 - 130,1  261,3 gam. 0,5 Câu 6 3,0 điểm 1) - Hỗn hợp A: 2,0đ Gọi x là số mol của XO và (1-x) là số mol của O2=> nA = 1 mol 0,25 M A = 2 . 15 = 30. x. M 32(1 x ) Ta có: M = XO = 30 (1) A 1 0,25 Số mol hỗn hợp A bằng 1 mol => M A = mA = 30 gam. - Hỗn hợp B: M B = 4 . 10 = 40. 0 0,25 2XO + O  t 2XO 2 2 x x x mol 2 XO: xmol 2 x => Hỗn hợp B: 3x =>Tổng mol B là: nB= (1- ) mol. O 1: 2 0,25 2(du ) 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mA = mB m 30 Ta có: M = B = 40 (2) B n x 0,25 B 1 2 (2) => x = 0,5 mol. 0,25 Thay x = 0,5 vào (1) => MXO = 28 => MX + 16 = 28 => MX = 28 – 16 = 12 => X là cacbon (C). 0,25 Vậy công thức hóa học của oxit trong A là CO. 0,25 2) %O = 94,12% => %H = 100 – 94,12 = 5,88%. 1,0đ 17 MB = . 32 = 34 (1) a) 16 0,25 Gọi CTTQ của B là: HxOy. 5,88 94,12 0,25 => x : y = : = 5,88 : 5,88 = 1 : 1 1 16 => CTPT của B có dạng: (HO)n => MB = 17n (2) Từ (1) và (2) ta có: 17n = 34 => n = 2. Vậy công thức hóa học của B là H2O2. 0,25 b) Tên của H2O2 là hiđro peoxit ( hay nước oxi già). 0,25 Câu 7 1,5 điểm 9 nO (trong X) = nH2O = = 0,5 mol. 18 nHCl (pứ) = 2. nO (trong X) = 2 . 0,5 = 1 mol = nCl 0,5 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp X: Ta có: mX = mKL + mO => mKL = mX - mO = 46,7 – 0,5 . 16 = 38,7 gam. 0,5 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho muối: => mmuối = mKL + mCl = 38,7 + 35,5 . 1 = 74,2 gam. 0,5 Hết