Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

Câu 7 (2 điểm)
Cho luồng khí H2 dư, nung nóng đi qua 28 gam hỗn hợp oxit CuO và FexOy, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,8 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho toàn bộ lượng kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Xác định công thức hoá học của oxit sắt.
docx 6 trang Hải Đông 06/02/2024 3000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHOÁ NGÀY 8/4/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 2 trang) Câu 1 (2 điểm) Hãy phân loại và gọi tên các oxit: Na2O, SO3, N2O5, Fe2O3, Mn2O7. Viết công thức hóa học của axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit trên. Câu 2 (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron tạo nên nguyên tử của nguyên tố M bằng 82. Trong đó, số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. a. Xác định nguyên tố M b. Tính tổng số hạt mang điện có trong 1,5 mol nguyên tử M Câu 3 (4 điểm) Cho hình vẽ điều chế các khí O2 và H2 trong phòng thí nghiệm: A B D E F G I Hình a. Thu khí E bằng cách Hình b. Thu khí F bằng cách đẩy không khí đẩy không khí Với các hóa chất: Zn, bông, KMnO4, HCl, O2, ZnCl2, H2 a. Hãy xác định các chất : A, B, E, D, G, I, F trong hình a và hình b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Giải thích sự khác biệt trong cách thu khí E và khí F (như hình trên). c. Điều gì xảy ra khi trộn khí E với khí F theo tỉ lệ thể tích VE : VF = 1: 2 rồi đốt? Giải thích? d. Tính khối lượng các chất sau phản ứng khi đốt 6,72 lít khí F trong bình chứa 4,48 lít khí E. (Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 4 (3 điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho mẫu CaO vào nước, khuấy đều rồi đem lọc. Sau đó thổi hơi thở vào phần nước lọc vừa thu được.
  2. b. Cho một mẩu nhỏ natri vào cốc đựng nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. c. Cho luồng khí hiđro dư đi qua ống thủy tinh chứa bột đồng (II) oxit, nung nóng. Câu 5 (2 điểm) “Bóng cười” thực chất là quả bóng bay được bơm một loại khí có công thức là N xO. Khi hít khí này, con người sẽ trở nên thoải mái, thư giãn và cười khúc khích, nên nó còn có tên là “khí cười’’. Hít nhiều khí từ bóng cười khiến người dùng có cảm giác hưng phấn nhẹ, váng đầu, chóng mặt và gặp ảo giác, thậm chí loạn nhịp tim và mất ý thức. a. Xác định công thức hóa học của N xO, biết trong khí này N chiếm 63,64% về khối lượng. b. Trộn NxO với khí oxi, biết tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 bằng 18. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của NxO trong hỗn hợp. Câu 6 (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất rắn riêng biệt là K 2O, Fe2O3, BaO, P2O5. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Câu 7 (2 điểm) Cho luồng khí H2 dư, nung nóng đi qua 28 gam hỗn hợp oxit CuO và Fe xOy, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,8 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho toàn bộ lượng kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Xác định công thức hoá học của oxit sắt. Câu 8 (3 điểm) Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Cu thành 2 phần không bằng nhau, rồi tiến hành các thí nghiệm sau: Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 4,48 lit khí Oxi (đktc) thu được a gam hỗn hợp oxit. Phần 2: Cho vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lit khí (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Tính m, a. Cho biết thông tin một số nguyên tố: Kí hiệu H C N O Al P S Cl K Ca Mn Fe Cu Zn Số proton 1 6 7 8 13 15 16 17 19 20 25 26 29 30 Nguyên tử 1 12 14 16 27 31 32 35,5 39 40 55 56 64 65 khối Hết Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu và Bảng tuần hoàn Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
  3. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHÓA NGÀY: 08/4/2023 Môn: Hoá học lớp 8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Ý Câu trong Nội dung Điểm câu Oxit Phân loại Tên gọi Axit hoặc bazơ tương ứng Na2O Oxit bazơ Natri oxit NaOH Mỗi 1 SO3 Oxit axit Lưu huỳnh trioxit H2SO4 oxit N2O5 Oxit axit Đinitơ pentaoxit HNO3 0,4 Fe2O3 Oxit bazơ Sắt(III)oxit Fe(OH)3 Mn2O7 Oxit axit Mangan (VII) oxit HMnO4 a Ta có tổng 3 loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố M bằng 82  2P + N = 82 (1) 0,25 Mặt khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 0,25  2P – N = 22 (2) 2 Từ (1) và (2) giải ra được P = 26; N = 30. 0,5 Vậy nguyên tố M là Sắt (Fe) 0,5 b Tổng số hạt mang điện có trong 1,5 mol nguyên tử M bằng 0,5 1,5. 6.1023.26.2 = 468. 1023(hạt) a Các chất: A: KMnO4; B: Bông; E: O2; D: HCl; G: ZnCl2; I: Zn; F: H2 0,5 PTHH: to Điều chế O2: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 Điều chế H2: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25 b Giải thích sự khác biệt trong cách thu 2 khí: 3 Vì khí O2 nặng hơn không khí nên phải để ngửa bình thu khí. 0,5 Khí H2 nhẹ hơn không khí nên cần phải úp ngược bình thu khí. 0,5 c Nếu trộn 2 khí O 2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:2 rồi đốt sẽ nghe thấy tiếng nổ đồng thời xuất hiện hơi nước. 0,5 Giải thích: Vì khi trộn hỗn hợp hiđro và oxi hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt, làm giãn nở không khí đột ngột gây ra sự chấn động không khí, đó chính là những tiếng nổ lách tách mà ta nghe được. Tiếng nổ mạnh nhất khi hỗn hợp đạt tỉ lệ H2 và O2 là 2:1.
  4. to Phản ứng tạo thành hơi nước: 2H2 + O2  2H2O 0,5 to d PTHH: 2H2 + O2  2H2O 0,3 0,15 0,3 0,25 6,72 n 0,3(mol) H2 22,4 4,48 0,25 n 0,2(mol) O2 22,4 0,3 0,2 So sánh tỉ lệ số mol:  O2 dư, H2 phản ứng hết. 2 1 0,25 Sau phản ứng gồm 0,3 mol H2O và 0,05 mol O2 m 0,3.18 5,4(gam) H2O m 0,05.32 1,6(gam) O2 0,25 a Hiện tượng: mẫu CaO tan một phần. Khi thổi hơi vào phần nước lọc thì nước bị vẫn đục. 0,5 0,25 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O b Hiện tượng: mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước, natri tan dần, xuất hiện khí và dung dịch chuyển dần 0,5 4 sang màu hồng. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5 c Hiện tượng: Chất bột màu đen (CuO) chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và có hơi nước bám trên thành ống thuỷ tinh. 0,5 to CuO + H2  Cu + H2O 0,5 a Ta có trong NxO, N chiếm 63,64% về khối lượng: m 14.x 0,5 %m N .100% .100% 63,64% N m 14.x 16 NxO Giải ra được x = 2. Vậy công thức khí là N2O 0,5 b M hh Ta có: d 18 . Suy ra Mhh = 18.2 = 36 5 hh M H2 H2 0,25 Gọi số mol trong hỗn hợp của N2O là x, O2 là y. M .x M .y 44x 32y 0,25 M N2O O2 36 hh x y x y Suy ra: 8x = 4y y 2x 0,25
  5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của N2O trong hỗn hợp: m 44x 0,25 %m N2O .100% .100% 40,74% N2O mhh 44x 32.2x - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự các mẫu thử. - Đầu tiên cho nước vào các mẫu thử + Mẫu thử không hoà tan trong nước là Fe2O3 0,25 + Ba mẫu thử hoà tan hết trong nước là K2O, BaO và P2O5 K2O + H2O  2KOH BaO + H2O  Ba(OH)2 0,5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 6 - Tiếp theo, nhúng quỳ tím vào các dung dịch vừa thu được + Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch axit H 3PO4, chất rắn đem 0,25 hoà tan là P2O5. + Hai mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch bazơ KOH và 0,25 Ba(OH)2, 2 chất rắn đem hoà tan là K2O và BaO. - Sục khí CO2 vào 2 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. Dung dịch nào bị vẩn đục là Ba(OH)2, chất rắn ban đầu là BaO. Dung dịch không có 0,5 hiện tượng gì là KOH, chất rắn ban đầu là K2O. CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,25 Các phương trình phản ứng: t0 CuO + H2  Cu + H2O (1) 0,15 0,15 t0 FexOy + yH2  xFe + yH2O (2) 0,5 0,2 0,2 x Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) 0,2 0,2 4,48 Số mol H2: n 0,2(mol) H2 22,4 7 0,25 Khối lượng Fe: mFe = 0,2.56 = 11,2 (gam)  khối lượng Cu: mCu = 20,8 – 11,2 = 9,6 (gam) 9,6 Số mol Cu: n 0,15(mol) Cu 64 Khối lượng CuO: mCuO = 0,15. 80 = 12 (gam) 0,25  Khối lượng Fe O : m 28 12 16(gam) 0,25 x y FexOy 0,2 Ta có: m .(56x 16y) 16. FexOy x 0,25
  6. x 2  , suy ra x = 2, y = 3 y 3 Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3 0,5 3,36 Phần 2: n 0,15mol H2 22,4 Chỉ có Al phản ứng còn Cu không phản ứng nên chất rắn là 3,2 0,5 Cu = 3,2 g nCu 0,05(mol) 64 2Al +6HCl → 2AlCl +3H 3 2 0,25 0,1 0,15 Phần 1: giả sử tỉ lệ phần 1 gấp k lần phần 2 n = 0,1k; n = 0,05k Al Cu 0,25 8 t0 4Al + 3O2  2Al2O3 0,1k 0,075k 0,05k t0 2Cu + O2  2CuO 0,5 0,05k 0,025k 0,05k 4,48 Ta có: n 0,075k 0,025k 0,2 k 2 O2 22,4 0,5 Khối lượng hỗn hợp kim loại trong hỗn hợp ban đầu m = mhh kim loại phần 2 . 3 = (0,1.27 + 3,2).3 = 17,7 (gam) 0,5 Khối lượng hỗn hợp oxit là a = 0,05.2.102 + 0,05.2.80 = 18,2 gam 0,5 Hướng dẫn chấm 1. Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó 2. Học sinh có thể sử dụng kết quả câu trước làm câu sau 3. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho điểm đủ từng phần như hướng dẫn, thang điểm chi tiết do tổ chấm thống nhất. 4. Tổng điểm toàn bài là 20. Điểm thành phần và tổng điểm không làm tròn.