Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quế Võ

Bài 5 (2,0 điểm)
Nung hỗn hợp A gồn KMnO4 và KClO3 đến khi phân huỷ hòn toàn thì thu được 21,65 gam hỗn hợp các chất rắn và 4,48 lít khí (ở đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong A.
doc 1 trang Hải Đông 28/02/2024 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quế Võ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_phong_gd_va.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quế Võ

  1. UBND Huyện quế võ Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Phòng gD - ĐT Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài Bài 1 (2,0 điểm) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để có các câu có nghĩa đúng Cột A Cột B 1. H2 là chất khí rất nhẹ nên dùng a. Sản xuất amoniac, phân đạm 2. H2 có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt b. Sản xuất axit clohidric độ cao nên dùng c. Hàn cắt kim loại 3. H2 có thể tác dụng với một số hợp chất hữu cơ nên d. Nạp vào khí cầu dùng e. Sản xuất một số nhiên liệu 4. H2 có thể tác dụng với clo nên dùng f. Làm chất khử trong công 5. H2 cháy rất mạnh trong oxi nguyên chất nên dùng nghiệp luyện kim 6. H2 có thể tác dụng với khí N2 ở nhiệt độ cao khi có xúc tác bột Fe nên dùng Bài 2 (2,0 điểm) Trong các hỗn hợp khí sau, hỗn hợp nào không tồn tại ở điều kiện nào, tồn tại ở điều kiện nào. Viết PTHH xảy ra (nếu Có). a. H2 và O2 b. H2 và Cl2 c. CO và O2 d. CO2 và O2 e. N2 và H2 f. Cl2 và O2 Bài 3 (2,0 điểm) Hãy tính: a. Khối lượng (theo đơn vị gam) của 1 nguyên tử H (biết 1 nguyên tử C nặng 1,9926.10-23 gam) b. Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 1,8 ml H2O (D=1 gam/ml) c. Thể tích mol của rượu etylic C2H5OH (D=0,8 gam/ml) d d. Khối lượng (theo đơn vị gam) của 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí H2 và CO2 ( hh/H2= 11,5) Bài 4 ( 2,0 điểm) a. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n và e là 40. A là nguyên tử của nguyên tố nào? Biết trong hạt nhân của mỗi nguyên tử luôn có mối quan hệ số p và n là P N 1,52P . Biết Na, Mg, Al, Si có số P lần lượt là: 11,12,13,14. b. Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau đây: FeS2 + 18 HNO3 Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 ? + 7H2O ? KMnO4 + ? HCl ? KCl + ? MnCl2 + ? Cl2 + ? H2O Bài 5 (2,0 điểm) Nung hỗn hợp A gồn KMnO4 và KClO3 đến khi phân huỷ hòn toàn thì thu được 21,65 gam hỗn hợp các chất rắn và 4,48 lít khí (ở đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong A. Hết