Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)
Câu 6 (4 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O ; R). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC.
a) Tính các cạnh của tam giác ABC theo góc đối diện và R.
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O ; R). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC.
a) Tính các cạnh của tam giác ABC theo góc đối diện và R.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_2.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHOÁ NGÀY 09/02/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 150 phút a2 a a2 a Câu 1 (3 điểm). Cho biểu thức P a a 1 a a 1 a) Hãy rút gọn biểu thức: M P a 1 a b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 1 . M Câu 2 (3 điểm). a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình: x2 = y2 + y + 5 b) Vẽ đồ thị hàm số: y x 2 x 3 Câu 3 (3 điểm). Chứng minh rằng: a) x12 y12 x4 y4 x10 y10 x6 y6 b) sin6 cos6 3sin2 cos2 1 Câu 4 (4 điểm). a) Giải phương trình: x 4 1 x 1 2x xy 10 20 y2 b) Giải hệ phương trình: 2 xy 5 x Câu 5 (3 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), phân giác của góc B cắt cạnh AC ở D, cắt (O) tại E. Chứng minh : a) BD . ED = AD . CD b) BD2 = AB . BC – AD . CD Câu 6 (4 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O ; R). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. a) Tính các cạnh của tam giác ABC theo góc đối diện và R. sin A sin B sin C b) Chứng minh rằng : cos A cos B cosC. 2 Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
- PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 9 Câu Nội dung Điểm a2 a a2 a Câu 1 (3 điểm). Cho biểu thức P a a 1 a a 1 Hãy rút gọn biểu thức: M P a 1 a Giải: a2 a a2 a P = (ĐKXĐ: a 0 ) a a 1 a a 1 a a( a 1)(a a 1) a( a 1)(a a 1) a a 1 a a 1 1,5 a( a 1) a( a 1) a( a 1 a 1) 2 a M P a 1 a 2 1 = 2 a a 1 a a 1 a a 1 a a a 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 1 . M 3 Giải: 1 1 1 4 A = 2 M a a 1 1 5 5 a 2 4 2 b 1 5 5 (Vì a ,a 0 ) 2 4 4 1,5 Dấu “=” xảy ra 2 1 1 1 1 a 0 a 0 a a (tmđk) 2 2 2 4 4 1 Vậy minA = a = 5 4 Câu 2 (3 điểm). Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình: x2 = y2 + y + 5 Giải: Ta có: 2 a x2 = y2 + y + 5 3 4x2 = 4y2 + 4y + 20 4x2 - (2y + 1)2 = 19 1,5 (2x + 2y + 1)( 2x - 2y - 1) =19 Vì x, y nguyên dương nên 2x + 2y + 1 > 0 và 2x + 2y + 1 > 2x - 2y - 1 1
- 2x 2y 1 19 x 5 Do đó ta có: (nhận) 2x 2y 1 1 y 4 Vậy phương trình đã cho có một nghiệm nguyên dương là: (x; y) = (5; 4) Vẽ đồ thị hàm số: y x 2 x 3 Giải: y x 2 x 3 + Với x 3 thì y = 2x - 5 Đồ thị hàm số là đường gấp khúc mABn như trên hình vẽ sau: y 1,5 m n b 5 1 A B O 2 3 x Câu 3 (3 điểm). Chứng minh rằng: x12 y12 x4 y4 x10 y10 x6 y6 Giải: x12 y12 x4 y4 x10 y10 x6 y6 x16 x12 y4 x4 y12 y16 x16 x10 y6 x6 y10 y16 x12 y4 x4 y12 x10 y6 x6 y10 0 2 a x4 y4 (x8 x6 y2 y8 x2 y6 ) 0 x4 y4 x6 (x2 y2 ) y6 (x2 y2 ) 0 3 3 x4 y4 x2 y2 x6 y6 0 2 x4 y4 x2 y2 x4 x2 y2 y4 0 Bất đẳng thức cuối luôn đúng với mọi x, y Vậy x12 y12 x4 y4 x10 y10 x6 y6 sin6 cos6 3sin2 cos2 1 b Giải: Ta có: sin6 cos6 3sin2 cos2 2
- sin6 cos6 3sin2 cos2 sin2 cos2 1 3 sin2 cos2 1 Câu 4 (4 điểm). Giải phương trình: x 4 1 x 1 2x Giải: Ta có: x 4 1 x 1 2x x 4 1 2x 1 x 1 2x 0 1 x 1 x 0 2 2 a x 4 1 2x 1 x 2 (1 2x)(1 x) 2x 1 2x 3x 1 2 1 1 1 x 2 1 1 x x 2 2 2x 1 0 2 2 x 0 x 0 2 2 2 (2x 1) 2x 3x 1 x 7x 0 x 7 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0} xy 10 20 y2 Giải hệ phương trình: 2 4 xy 5 x 4 Giải: 2 xy 10 20 y 1 2 xy 5 x 2 Từ phương trình (1) 20 y2 0 y 20 y 2 5 Từ phương trình (2) x2 5 x . y 2 5. x b (vì x2 + 5 > 0,x xy > 0 xy x . y ) 2 2 2 x 2 5. x 5 0 x 5 0 x 5 0 x 5 x 5 *) x 5 y 2 5 *) x 5 y 2 5 Vậy hệ phương trình có nghiệm: x, y 5; 2 5 , 5; 2 5 Câu 5 (3 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), phân giác của góc B cắt cạnh AC ở D, cắt (O) tại E. 5 a 3 Chứng minh: BD . ED = AD . CD Giải : 3
- B 1 2 O A D 1 C E 1,5 Ta có : µA Eµ (hai góc nội tiếp cùng chắn B»C ) µ µ » B1 C1 (hai góc nội tiếp cùng chắn AE ) ABD ECD (g g) BD AD BD.ED AD.CD (1) CD ED Chứng minh: BD2 = BC . AB – AD . CD Ta có : µA Eµ (hai góc nội tiếp cùng chắn B»C ) µ ¶ B1 B2 (gt) b ABD EBC (g g) BD AB BD.EB AB.BC 1,5 BC EB BD(BD + DE) = AB . BC BD2 = AB . BC – BD . ED (2) Từ (1) và (2) BD2 = AB . BC – AD . CD Câu 6 (4 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O ; R). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Tính các cạnh của tam giác ABC theo góc đối diện và R. Giải : A 6 a 4 N P O 1 B M C 4
- 1 Ta có : B· AC B· OC (1) (góc nt và góc ở tâm cùng chắn B»C ) 2 BOC cân tại O OM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao vừa là đường phân giác · µ BOC 2O1 (2) · µ 2 Từ (1) và (2) BAC O1 Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông BOM, ta được : µ · BM = OBsinO1 = Rsin BAC BC = 2RsinA (vì BC = 2BM) Chứng minh tương tự ta được : AC = 2RsinB ; AB = 2RsinC. sin A sin B sin C Chứng minh: cos A cos B cosC. 2 Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông AON, AOP, ta được : ON = OAcos ·AON = RcosC OP = OAcos ·AOP = RcosB 1 b Ta có : NP là đường trung bình của ABC NP = BC Rsin A 2 2 Xét NOP có NP < ON + OP RsinA < R (cosB + cosC) sinA < cosB + cosC Tương tự ta có : sinB < cosA + cosC sinC < cosA + cosB sin A sin B sin C Từ đó ta được : cos A cos B cosC. 2 Lưu ý: - Với các bài toán hình, nếu HS không vẽ hình thì không cho điểm phần bài làm liên quan. - HS làm cách khác với đáp án nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. 5
- Câu 2 (3 điểm). a) Tìm số nguyên tố a sao cho: a + 8 ; a + 10 và a + 14 đều là những số nguyên tố. Giải: Bất kì số tự nhiên nào cũng có một trong các dạng: 3k, 3k + 1 hoặc 3k + 2, k N Nếu a = 3k + 1 thì a + 8 = 3k + 9 3; a + 14 =3k + 15 3 không là số nguyên tố Nếu a = 3k + 2 thì a + 10 = 3k + 12 3, không là số nguyên tố Do đó a = 3k Mà a nguyên tố nên a = 3 a + 8 = 11; a + 10 = 13; a + 14 = 17 đều là số nguyên tố. Vậy a = 3 Câu 5 Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD với D thuộc đoạn BC sao cho BD = a và CD = b (a > b). Tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng BC tại E. Tính AE theo a và b. Giải: A 3 2 1 O 1 a E C b D B Ta có: µ µ » A3 B (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nt cùng chắn AC ) ¶ µ A2 A1(gt) µ µ ¶ B A1 D1 (t/c góc ngoài của tam giác) · µ ¶ · µ µ ¶ Mà EAD A3 A2 EAD B A1 D1 EAD cân tại E EA = ED EC = EA – b và EB = EA + a Mặt khác ta có: EA2 = EC . EB ( EAC EBA ) ab EA2 = (EA – b)(EA + a) EA a b 6
- ab Vậy EA a b Hết 7