Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

Câu 5 (3điểm) Trong tay em chỉ có một chiếc cốc thuỷ tinh hình trụ thành mỏng, một bình lớn đựng nước có khối lượng riêng D0 đã biết, một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến 1mm. Một chất lỏng chưa xác định khối lượng riêng. Hãy nêu phương án án xác định khối lượng riêng của chất lỏng trên. Biết cốc không chìm trong nước.
doc 5 trang Hải Đông 06/02/2024 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Krông Ana (Có đáp án)

  1. PHÒNG GDĐT KRÔNG ANA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC KHÓA NGÀY 08/4/2023 Đề thi môn:Vật lý, lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ RA Câu 1 ( 5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 36Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 15 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc V2 = 18Km/h, xe sẽ đến B chậm hơn 30 phút so với thời gian quy định. a. Tìm thời gian dự định t và chiều dài quãng đường AB. b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 36 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 18Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC Câu 2 ( 3 điểm) Hai thanh kim loại đồng chất A, B tiết diện đều có cùng chiều dài l = 30cm và có cùng tiết diện nhưng trọng lượng riêng khác nhau dA =1,25dB. Hai thanh l được hàn dính lại ở một đầu O, và được treo bằng sợi dây. Để hai thanh nằm thăng bằng người ta cắt một phần đầu của thanh A O B A và đem đặt chính giữa phần còn lại. Tìm chiều dài phần bị cắt. ( Coi như sau khi cắt và đặt phần bị cắt lên, trọng lực nằm chính giữa phần còn lại của thanh) Câu 3 ( 5 điểm) Một người thợ kim hoàn làm đồ trang sức quý bằng hợp kim vàng và bạc. Khi đem cân thấy vật có khối lượng m = 840g, khi thả vật chìm hoàn toàn vào một bình đựng đầy nước và lấy lượng nước tràn ra đem cân được khối lượng m0 = 60g a. Tính khối lượng riêng của hợp kim làm trang sức trên. b. Tính khối lượng vàng và bạc có trong hợp kim. Coi thể tích vật trang sức bằng tổng thể tích của vàng và bạc đem dùng. Biết khối lượng riêng của nước, vàng, bạc lần lượt là 1000kg/m3, 19300kg/m3, 10500kg/m3.
  2. Câu 4 ( 4 điểm) a. Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ song song quay vào nhau. Một điểm sáng S và điểm A nằm giữa hai . A gương (như hình vẽ). Hãy trình bày cách vẽ và vẽ tia sáng xuất phát từ S phản xạ hai lần qua các gương G1,G2 rồi đi qua A. . S 0 b. Tia sáng mặt trời chiếu nghiêng một góc 60 so với G1 G2 phương nằm ngang. Hỏi phải đặt gương phẳng nghiêng một góc bằng bao nhiêu so với phương nằm ngang để tia sáng phản xạ hướng lên trên theo phương thẳng Câu 5 (3điểm) Trong tay em chỉ có một chiếc cốc thuỷ tinh hình trụ thành mỏng, một bình lớn đựng nước có khối lượng riêng D0 đã biết, một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến 1mm. Một chất lỏng chưa xác định khối lượng riêng. Hãy nêu phương án án xác định khối lượng riêng của chất lỏng trên. Biết cốc không chìm trong nước. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
  3. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHÓA NGÀY: 08/4/2023 Môn: Vật lý, lớp 8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Ý Câu trong Nội dung Điểm câu a Gọi t là thời gian dự định, t1là thời gian đi hết quãng đường với vận tốc v1, t2 là thời gian đi hết quãng đường với vận tốc v2, Ta có t1 = t – 0,25 t2 = t+ 0,5 ta có v1.(t – 0,25) = v2(t + 0,5) 0,5  (v1 – v2)t = 0,25 v1 + 0,5 v2  ( 38 – 18)t = 0,25.36 +0,5.18  18t= 18  t= 1h 1 Quãng đường AB là SAB = v1 (t – 0,25)= 36( 1 – 0,25) = 27km 1 1 b Gọi t’1 và t’2 lần lượt là thời gian xe đi từ A – C, và từ C – B. Vậy t’2 = t – t’1 Ta có : S + S = S AC CB AB 0,5  v1t’1 +v2t’2 = SAB  v1t’1 + v2( t – t’1) = SAB  (v1 – v2)t’1 = SAB – v2t S AB v2t 27 18.1  t’1 = 0,5h 1 v1 v2 36 18 Quãng đường AC là SAC = v1. t’1 = 36 .0,5 = 18km 1 Vẽ Gọi chiều dài phần bị cắt là x Phần còn lại là l – x. đúng Khi hai thanh làm cân bằng ta có hình l x l l -x 1 P p . A 2 B 2 1 l x l d A .S.l d B S.l. 2 2 A O B 1,25d B (l x) d B .l P 2 0,25l 1,25x B 0,25l 0,25.30 PA x 6cm 1,25 1,25 1
  4. a Thể tích nước tràn ra chính là thể tích của vật m 0,06 5 3 V 0 6.10 m 1 D0 1000 Khối lượng riêng của hợp kim làm trang sức m 0,84 D 14000kg / m3 1 V 6.10 5 b Gọi m1, m2 là khối lượng của vàng và bạc V1,V2 là thể tích của vủa vàng và bạc 3 Ta có m1 +m2 = m 0,5 D1.V1 + D2.(V –V1) = m (D1 – D2)V1 = m –D2V m D V 5 2 0,84 10500.6.10 5 3 1 V1 2,47.10 m D1 D2 19300 10500 Khối lượng của của vàng 5 m1 D1V1 19300.2,47.10 0,477kg 1 Khối lượng của bạc 0,5 m2 = 0,84 – 0,477 =0,363 kg Bước 1. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi G1, 0,25 Bước 2. Dượng ảnh A’ của A tạo bởi gương G2 0,25 Bước 2. Nối S’ với A’ cắt G1 và G2 lần lượt tại I và K 0,25 Bướ 3 . vẽ tia SI, IK, KA ta được tia sáng xuất phát từ S phản xạ qua 0,25 các gương G1,G2 về điểm A . A .A’ 4 K I S’. . S 1 G1 G2
  5. b S N R K 600 P Q 1 I J Góc SIR 900 600 300 SIR  SIN NIR 150 2 PIN PIR NIR 900 150 750 PIJ JIN PIN 900 750 150 0,5 Góc tạo bởi giữa mặt gương và phương ngang là PIK 1800 150 1650 0,5 Gọi khối lượng riêng của nước là D0. Khối lượng riêng của chất lỏng là D, tiết diện cốc là S Lần 1. Thả cốc không có chất lỏng vào trong nước. dùng thước đo chiều cao của cốc chìm trong nước là h1. Ta có FA = P c 1  10D0.S.h1 = Pc (1) Lần 2. Đổ vào cốc một lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng. Dùng thước đo chiều cao của phần chất lỏng trong cốc h2 và phần cốc chìm 5 trong nước h3. Ta có: 10D0.S.h3 =10D.S.h2 + Pc 1 10D0.S h3 – 10D0.S.h1 = 10D.S.h2 ( vì 10D0.S.h1 = Pc ) D0h3 –D0 h =D.h2 D (h h )  D 0 3 1 (2) h2 1 Từ công thức 2 có thể xác định khối lượng riêng của chất lỏng Chú ý: Các cách làm khác đúng, phương án hợp lý giám khảo vẫn cho điểm tối đa