Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)
Bài 8 (3đ) . Cho tam giác ABC vuuông tại A, biết tỉ số hai cạnh AB và AC là 3 : 4 và cạnh
huyền là 125cm. Tính độ dài các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
huyền là 125cm. Tính độ dài các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2019.pdf
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT HUYỆN IA PA TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019-2020 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 120 phút Bài 1 (1đ). Tính giá trị các biểu thức sau: a) 0,04 + 0,25 ; b) 5,4 + 7 0,36 . Bài 2 (1đ). So sánh: a) 7 15 và 7 ; b) 17 5 1 và 45 . Bài 3 (2đ). Trong các số sau đây, số nào là số nguyên ? x = 7 4 3 7 4 3 ; y = 7 4 3 7 4 3 . Bài 4 (3đ). Giải các phương trình sau: a) x2 2x 1 2 0 ; b) ( 2 + x)(1 x) x 5 . x 1 1 Bài 5 (4đ). Cho biểu thức: A = : x x x x x 2 x a) Tìm những giá trị của x để A có nghĩa ; b) Rút gọn A . Bài 6 (3đ). Cho các hàm số: y = x + 2 , y = -x + 2 . a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số trên ; b) Chứng tỏ rằng x = 0 là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. Bài 7 ( 3đ) . Cho hàm số y = ( m – 2)x + 3m +1 có đồ thị là (d) . a) Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 ; b) Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng y = -x . Bài 8 (3đ) . Cho tam giác ABC vuuông tại A, biết tỉ số hai cạnh AB và AC là 3 : 4 và cạnh huyền là 125cm. Tính độ dài các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Hết
- ĐÁP ÁN Bài 1: (1đ) Tính giá trị biểu thức sau: a, 0,04 + 0,25 = 0,2 + 0,5 = 0,7 0,5đ b, 5,4 + 7 0,36 = 5,4 + 7.0,6 =5,4 + 4,2 = 9,6. 0,5đ Bài 2:(1đ) So sánh: a, Có 7 9 3; 15 16 4 7 15 < 7. 0,5đ b, 17 16 4; 5 4 2; 17 5 1 4 2 1 7 49 45 17 5 1 45 0,5đ Bài 3:(2đ) Trong các số sau đây, số nào là số nguyên ? x = 7 4 3 7 4 3 (2 3)2 (2 3)2 2 3 2 3 4 Vậy x là số nghuyên. 1đ. y = 7 4 3 7 4 3 (2 3)2 (2 3)2 2 3 2 3 2 3 . Vậy y không là số nghuyên. 1đ. Bài 4 :(3đ) Giải phương trình : a, x2 2x 1 2 0 x 1 2 0 x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 3 x 1 Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 3 hoặc x = -1. b,( 2 + x)(1 x) x 5 Điều kiện: x 0. 2+3 x + x = x +5 3 x = 3 = 1 x = 1 Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1. x 1 1 Bài 5:(4đ) Cho biểu thức: A = : x x x x x 2 x x 0 a, Để A có nghĩa x(x x 1) 0 x 1. x( x 1)(x x 1) 0 b, Rút gọn A. x 1 A = = .(x 2 x) x x x x
- x 1 = x( x 1)(x x 1) x(x x 1) = ( x 1)( x 1) = x – 1. Bài 6: (3đ) a, Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ, đồ thị các hàm số : y = x + 2 (d) ; y = -x + 2 (d’). y f(x)=x+2 5 f(x)=-x+2 y = x + 2 y = x + 2 4 3 2 A 1 B C x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 b, Nhận xét: Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’ tại tung độ là 2. BC Chứng minh: ABC có : OA = OB = OC = 2 => O là trung tuyến của tam giác ABC => ABC vuông tại A => (d) (d’) Hay hai đồ thị trên vuông góc với nhau. Bài 7:( 3đ) Cho hàm số y = ( m – 2)x + 3m +1 có đồ thị là ( d). a, Để (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 thì : m – 2 = 3 => m = 5. b, Để (d) vuông góc với đường thẳng y = -x thì : a.a’ = -1 ( m – 2 ). (-1) = -1 m = 3. Bài 8:(3đ)
- AB2 = AH.BH; AC2 = AH.CH. 2 AB 2 BH 3 9 Mà AB : AC = 3 : 4 nên AC 2 HC 4 16 BH CH BH CH 125 Vậy: 5 9 16 9 16 25 => BH = 45; CH = 80.