Đề thi học sinh giỏi Lớp 12 THPT cấp tỉnh năm học 2017-2018 môn Sinh học - Mã đề 437 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

Câu 1: Hình dưới đây mô tả sơ đồ cấu tạo xinap hóa học, chú thích nào sau đây về sơ đồ này là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 có đáp án

A. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học.

B. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học.

C. 1 – chùy xináp, 2 – khe xináp, 3 – màng trước xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học.

D. 1 – màng trước xináp, 2 – chùy xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học.

Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào sau đây?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.

B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng.

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.

D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng.

doc 12 trang thanhnam 14/03/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Lớp 12 THPT cấp tỉnh năm học 2017-2018 môn Sinh học - Mã đề 437 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_lop_12_thpt_cap_tinh_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Lớp 12 THPT cấp tỉnh năm học 2017-2018 môn Sinh học - Mã đề 437 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 29/3/2018 (Đề gồm có 11 trang) Mã đề 437 Câu 1: Hình dưới đây mô tả sơ đồ cấu tạo xinap hóa học, chú thích nào sau đây về sơ đồ này là đúng? A. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. B. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. C. 1 – chùy xináp, 2 – khe xináp, 3 – màng trước xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. D. 1 – màng trước xináp, 2 – chùy xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin. B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng. C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin. D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng. Câu 3: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen. C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 4: Khi làm thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta thu được kết quả như ở hình dưới đây. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cây ở chậu a mọc trong tối hoàn toàn ; cây ở chậu b được chiếu sáng từ một phía ; cây ở chậu c được chiếu sáng từ mọi phía. Trang 1
  2. B. Cây ở chậu a được chiếu sáng từ một phía ; cây ở chậu b được chiếu sáng từ mọi phía ; cây ở chậu c mọc trong tối hoàn toàn. C. Cây ở chậu a được chiếu sáng từ một phía ; cây ở chậu b được chiếu sáng ít hơn 10 giờ mỗi ngày ; cây ở chậu c được chiếu sáng từ mọi phía. D. Cây ở chậu a được chiếu sáng từ một phía ; cây ở chậu b mọc trong tối hoàn toàn; cây ở chậu c được chiếu sáng từ mọi phía. Câu 5: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào A. không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương. B. bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm. C. bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương. D. không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm. Câu 6: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, tốc độ A. chậm và tốn ít năng lượng. B. nhanh và tốn nhiều năng lượng. C. nhanh và tốn ít năng lượng. D. chậm và tốn nhiều năng lượng. Câu 7: Ở tằm, gen A quy định màu trứng trắng, gen a quy định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng? A. XAXa x XaY B. XaXa x XAY C. XAXa x XAY D. XAXA x XaY Câu 8: Tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao? A. Bảo vệ lãnh thổ. B. Di cư. C. Sinh sản. D. Xã hội. Câu 9: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là loại tập tính nào sau đây? A. Sinh sản. B. Kiếm ăn. C. Di cư. D. Bảo vệ lãnh thổ. Câu 10: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào và có khả năng tham gia tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau. B. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành. C. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit. D. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’. Câu 11: Thành phần nào sau đây của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit? A. Nhóm phôtphát. B. Đường pentose. C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát. D. Bazơ nitơ. Câu 12: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. C. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. Câu 13: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự tác động của chọn lọc tự nhiên? (1) Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể. (2) Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng alen riêng lẻ ở các loài sinh vật lưỡng bội. (3) Chọn lọc tự nhiên tác động chủ yếu lên 2 cấp độ cá thể và quần thể. (4) Chọn lọc tự nhiên không diễn ra khi điều kiện sống ổn định liên tục qua nhiều thế hệ. Trang 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 29/3/2018 (Đề gồm có 11 trang) Mã đề 437 Câu 1: Hình dưới đây mô tả sơ đồ cấu tạo xinap hóa học, chú thích nào sau đây về sơ đồ này là đúng? A. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. B. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. C. 1 – chùy xináp, 2 – khe xináp, 3 – màng trước xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. D. 1 – màng trước xináp, 2 – chùy xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học. Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin. B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng. C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin. D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng. Câu 3: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen. C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 4: Khi làm thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta thu được kết quả như ở hình dưới đây. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cây ở chậu a mọc trong tối hoàn toàn ; cây ở chậu b được chiếu sáng từ một phía ; cây ở chậu c được chiếu sáng từ mọi phía. Trang 1