Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 (Có đáp án)
Câu III (2,5 điểm)
1) Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4 dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 g kết tủa BaSO4 và 2 muối khan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng
2) Khi cho SO3 hợp nước được dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%
1) Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4 dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 g kết tủa BaSO4 và 2 muối khan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng
2) Khi cho SO3 hợp nước được dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_de_so_2_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Đề số 2 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I (1,5 điểm) 1) Cho hình vẽ sau - Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào đã được học? - Cho biết tên gọi và công thức hóa học lần lượt các chất A,B,C - Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên - Người ta thu khí C bằng phương pháp gì như hình vẽ? Dựa vào tính chất gì của khí C ta có thể dùng phương pháp trên? - Em hãy nêu tính chất hóa học của chất C 2) Khí oxi có vai trò quan trọng trong cuộc sống: nó duy trì sự cháy và sự sống. Trong hô hấp của người và động vật oxi kết hợp với hemoglobin (kí hiệu Hb) trong máu để biến màu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Câu II (2,5 điểm) 1) Hoàn thành và xác định các chất có trong sơ đồ sau: Na Na2O NaOH Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaNO3.
- 2) Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. NaHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, K2SO3, NaHSO4 3) Phân loại và gọi tên các chất sau: Fe2(SO4)3 , Na2HPO4, Ba(HCO3)2, N2O5, KMnO4, KClO3, H2CO3, HClO Câu III (2,5 điểm) 1) Cho hỗn hợp 2 muối A 2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4 dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 g kết tủa BaSO4 và 2 muối khan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng 2) Khi cho SO3 hợp nước được dung dịch H 2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95% Câu IV (1,5 điểm) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 g FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau: FexOy + CO → Fe + CO2 Sau khi phản ứng xong người ta thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với H2 bằng 20 a) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học trên b) Tính % thể tích CO2 có trong hỗn hợp khí Câu V (3 điểm) 1) Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe chiếm 46,289% khối lượng hỗn hợp. Tính a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit clohidic c) Khối lượng các muối tạo thành 2) Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H 2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau o đó làm nguội dung dịch đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách khỏi o dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4g.
- Hướng dẫn làm đề thi học sinh giỏi Câu I. (1,5 điểm) 1) Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. Tên gọi và công thức hóa học lần lượt các chất: A: HCl axit clohdric B: Zn Kẽm C: H2 hidro Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Người ta thu khí C bằng phương pháp đẩy nước Nêu tính chất hóa học của H2 (học sinh tự làm) 2) Hiện tượng hô hấp là hiện tượng hóa học vì đã có phản ứng hóa học để chuyển đỏ sẫm thành màu đỏ tươi. Sơ đồ chuyển hóa được biểu diễn như sau: Hb + O2 → HbO2 Câu II. (2,5 diểm) 1) (1) O2 (2) H2O (3) CO2 (4) CO2 + H2O (5) Phân hủy (6) HCl (7)AgNO 3 2) Chia thành 2 nhóm mẫu thử Nhóm 1: bị nhiệt phân hủy: NaHCO3, Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 Nhóm 2: không bị nhiệt phân hủy: K2SO3 và NaHSO4 2NaHCO3 → Na2CO3+ CO2 + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
- Sau khi nhiệt phân dung dịch nào có chất kết tủa xuất hiện là: Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2, không tạo kết tủa là dd NaHCO3 Lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn, đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dung dịch là CaO của kết tủa CaCO 3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 MgCO3 → MgO + CO2 CaCO3 → BaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư K2SO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + 2KOH 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O Sau khi phản ứng với Ba(OH) 2 đều tạo kết tủa, lọc tách kết tủa lấy dung dịch thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH) 2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd K2SO3 Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH 3) Ba(HCO3)2: bari hidrocacbonat Na2HPO4: natri hidrophotphat KMnO4: kali penmanganat H2CO3: axit cacbonic KClO3: kali clorat HClO: hipocloro Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat N2O5: đinito pentaoxit Câu III a) Số mol các chất có trong hỗn hợp
- 0,3.1023 0,9.1023 n 0,05mol,n 0,15mol CO O 2 6.1023 2 6.1023 0,05.100% %CO 25%; %O 100 25% 75% 2 0,05 0,15 2 b) Tách hỗn hợp khí CO2 và O2 Cho hỗn hợp lội qua nươc vôi trong dư, khí CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 tạo kết tủa trắng CaCO3. Phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O Thu lại khí CO 2 từ CaCO 3 bằng cách lọc lấy kết tủa CaCO 3. Cho CaCO3 tác dụng với H2SO4. Chất khí bay ra là khí CO2 CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Câu IV (1,5 điểm) Theo đầu bài ta có: Dung dịch A có nồng độ 3x%, dung dịch B có nồng độ x% m 5 A 2,5 m 2,5m m 2 A B B Lấy dung dịch B là m gam, dung dịch A: 2,5m mx 2,5m 3x mNaOH trong m gam B: ; trong 2,5m gam A: 100 100 mx 2,5m 3x 20 100 100 2,5m m 100 Giải ra ta được: x = 8,24%; 3x = 24,7% C% dung dịch A = 24,7%; C% dung dịch B: 8,24% Câu V (2 điểm)
- 1) a) 75ml nước = 75g. Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu. - Khối lượng của dung dịch sau khi làm bay hơi nước: (m - 75) m 20 25(m 75) - Ta có phương trình khối lượng chất tan: 100 100 Giải ra được m = 375g b) Làm lạnh 137g dung dịch bão hòa (từ 50oC xuống 0oC) thì khối lượng dung dịch giảm 37 -35 =2g. Như vậy có 2g kết tinh 137 gam dung dịch NaCl (từ 50oC xuống 0oC) kết tinh 2g 548 gam dung dịch NaCl (từ 50oC xuống 0oC) kết tinh xg x = 8g c) nHCl = 0,2 x1 = 0,2 mol 91,25 100 mdd HCl 36% cần dùng là: 253,47(g) 36 253,47 213(ml) 1,19 2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2 → 0,2 → 0,2 0,2 98 m 98g ddH SO 2 4 20% Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là 98 - 19,6 = 78,4g Gọi khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 3,6 = 82g
- Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 x 160 = 32g Khối lượng CuSO4 còn lại: 32 - 0,64a Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a Khối lượng nước còn lại là: 82 - 0,36a o Độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4g nên ta có: 32 0,64a 17,4 82 0,36 100 a 30,71g