Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 năm 2021 - Đề số 3 (Có đáp án)

Câu V (1,5 điểm)
Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam nước, thu được dược dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 gam kết tủa
Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
doc 7 trang Hải Đông 28/02/2024 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 năm 2021 - Đề số 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_2021_de_so_3_co_d.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 năm 2021 - Đề số 3 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Đề số 3 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I (2 điểm) 1) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → H2 → H2O→ H2SO4 2) Từ những chất có sẵn: KMnO 4, Fe, dung dịch CuSO 4, dung dịch H 2SO4 loãng. Viết phương trình hóa học điều chế các chất có sẵn theo sơ đồ sau: Cu→ CuO→ Cu 3) Phân loại và đọc tên các chất sau: HBr, H 2SO4, Ba(NO3)2, ZnS, NaH2PO4, Fe(OH)3, Cu2O, HClO4, Mg3(PO4)2. Câu II (2 điểm) 1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau đựng trong lọ bị mất nhãn: Cacbon đoxit (CO2), oxi (O2), nito (N2) và hidro (H2) 2) Cân bằng hai phương trình hóa học sau: K2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O H2SO4 + FexOy → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Câu III (2,5 điểm) 1) Cho một muối halogenua của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng
  2. Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam. a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên b) Tính giá trị của a 2) Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng là 1:1 trong 44,8 gam hỗn hợp X, số hiệu mol của a và b là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối của y > z là 8. Xác định kim loại Y và Z Câu IV (2 điểm) 1) Cho 154 kg vôi sống tác dụng với nước. Hãy tính khối lượng Ca(OH)2 thu được theo lí thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tan trong nước. 2) Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và tên R Khi cho 10,12 gam Na kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim b thì thu được 45,32 gam muối nitrat. Tìm khối lượng nguyên tử của B và tên của B Câu V (1,5 điểm) Một hỗn hợp gồm Na 2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam nước, thu được dược dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl 2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc kết tủa, thêm H 2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 gam kết tủa Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu? Hướng dẫn làm đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 Câu I. (1,5 điểm) 1) to (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 to (2) 2O2 + 3Fe  Fe3O4 to (3) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (4) Fe + HCl → H2 + FeCl2 to (5) 2H2 + O2  2H2O
  3. (6) H2O + SO3 → H2SO4 2) Nguyên liệu cần cho biến đổi hóa học này: Cu , O2 , H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 to 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu to 2Cu + O2  2CuO to CuO + H2  Cu + H2O 3) Phân loại và đọc tên các chất sau: HBr, H 2SO4, Ba(NO3)2, ZnS, NaH2PO4, Fe(OH)3, Cu2O, HClO4, AlPO4 HBr: axit bromhydric H2SO4: axit sunfuric Ba(NO3)2 : Bari nitrat ZnS: Kẽm sunfua NaH2PO4 : muối natri đihỉophotphat Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit Cu2O: Đồng (I) oxit HClO4: axit pecloric Mg3(PO4)2: Magie photphat Câu II. 1) - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
  4. - Cho que đóm có tàn đỏ vào 4 ống nghiệm đựng khí ta thấy. Khí nào làm cho que đóm bùng cháy là O2. Khí nào không duy trì sự cháy là N2 Còn lại là không khí và CO2. - Dẫn trực tiếp hai khí này vào dung dịch nước vôi Ca(OH) 2 bình nào xuất hiện vẩn đục, chính là CO2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(CO3)2 + H2O - Không hiện tượng gì là không khí 2) 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 3Na2SO4 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (6x-2y)H2SO4 + 2FexOy → xFe2(SO4)3 + (6x-2y)H2O + (3x-2y)SO2 Câu III 1) a) PTHH: XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY Fe+XY2 → FeY2 + X Gọi a là số mol của XY2 ở mỗi phần thì ta có: 0,16 a(X -56) = 0,16 => a = (X -56) 0,32 => n = AgY (X -56) 0,32×a ×(108 + Y) m = 5,74gam => = 5,74 AgY X -56 (108 + Y) => = 17,9375 X -56 =>17,9375X-Y=1112,5 Ta thay Y lần lượt là Cl, Br và I ta có
  5. Y là Cl thì X là Cu =>CTHH của X là CuCl2 b) Ta có a(64-56) =0,16 => a = 0,02 mol =>m CuCl2 = 0,02 x 2 x 135 = 5,4 g 2) Gọi số mol của Y là a và số mol của Z là b mol Gọi Y, Z lần lượt là nguyên tử khối của Y, Z Ta có Y - Z = 8 Mặt khác: my= mz = 44,8 : 2 = 22,4 gam Nên b>a ta suy ra b - a = 0,05 hay b = 0,05 + a 22,4 22,4 22,4 22,4 Ta có Y - Z = 8 hay 8 hay 8 a b a (a 0,05) Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2 + 0,05a - 0,14 = 0 (1) Giải phương trình (1) ra 2 nghiệm a 0,35 a 0,4 Vậy suy ra a = 0,35 và b = 0,4 22,4 22,4 Y 64 Y :Cu a 0,35 22,4 22,4 Z 56 Z : Fe b 0,4 Câu IV (1,5 điểm) 1) PTHH : CaO + H2O → Ca(OH)2 Ta có :154kg CaO nCaO =154/56 = 2,75(mol) Theo PTHH ta có : n Ca(OH)2 = n CaO = 2,75 (mol) => Khối lượng CaCO3=2,75 x 100 = 275kg
  6. 275 => Khối lượng CaCO3(tinh khiết)= 100 305,56kg 90 2) Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 => p + e + n = 115 => 2p + n = 115 ( vì p = e ) (1) - Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 => p + e = n + 25 => 2p - n = 25 ( vì p = e ) (2) Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được p = e = 35 hạt n = 45 hạt => X là Brom, Br Câu V (2 điểm) Khí cho đung dịch BaCl2 vào dung dịch A: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl (1) BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl (2) Khi cho dung dịch H 2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ nước lọc còn chứa BaCl2 dư và tham gia phản ứng hết với H2SO4. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (3) Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là: 1664 166,4 m 10 166,4gam n 0,8mol BaCl2 100 BaCl2 208 Khối lượng BaCl2 tham gia phản ứng (3) là: 46,6 m = n = = 0,2mol BaCl2 (3) BaSO4 (3) 233
  7. - Suy ra tổng số mol của Na 2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng n = n = 0,8-0,2 = 0,6mol (Na2SO4 +K2SO4 ) BaCl2 (1+2) Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có n = 0, 2mol; n = 0, 4mol Na2SO4 K2SO4 => m = 0, 2×142 = 28, 4gam Na2SO4 m = 0, 4×174 = 69, 6gam K2SO4 m ddA = 102 + 28, 4 + 69, 6 = 200gam 28, 4 => C% = ×100% = 14, 2% Na2SO4 200 69, 6 C% = ×100% = 34,8% K2SO4 200 Xem thêm tài liệu tại đây: