Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng (Có đáp án)

Câu 4: (5đ)
a) Biết 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. iết 19,11 gam mẫu chất có
chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
c) Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng nitơ
đã bón cho rau.
pdf 3 trang Hải Đông 29/02/2024 980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tru.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS NGA THẮNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi 23 tháng 03 năm 2018 Câu 1: (3đ) Cân bằng các phƣơng trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3 b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2 d) FexOy + H2 → Fe + H2O e) K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O g) Fe + O2 → Fe3 O4 Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 . Câu 3: (4đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a) Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b) Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X c) Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈ 1,013 đvC d) Tính khối lƣợng bằng gam của X, biết khối lƣợng của 1 nguyên tử C là: 1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC Câu 4: (5đ) a) iết 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lƣợng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lƣợng mỗi khí trong hỗn hợp. b) Một muối ngậm nƣớc có công thức là CaSO4.nH2O. iết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nƣớc. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nƣớc trên. c) Một ngƣời làm vƣờn đã d ng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lƣợng nitơ đã bón cho rau. Câu 5: (3đ) Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Chất nào còn dƣ sau phản ứng ? khối lƣợng chất còn dƣ là bao nhiêu gam ? b) Tính khối lƣợng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng. c) Cho toàn bộ lƣợng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc bao nhiêu lít khí H2 ở đktc. Câu 6: (3đ). Khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,8125 và trong A có 82,76%C còn lại là H. a) Hãy xác định công thức phân tử của A. b) Tính thể tich không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,48 l khí A . Sau phản ứng thu đƣợc bao nhiêu lít khí CO2. Biết các khí đo ở đktc.
  2. PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN: HÓA HỌC 8 Câu Đáp án Điểm a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4 + Al2O3 0,5 b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 0,5 c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 0,5 1 d) FexOy + yH2 → xFe + yH2O 0,5 e) K2CO3 + 2 HCl → 2 KCl + CO2 + H2O 0,5 g) 3Fe + 2O2 → Fe3 O4 0,5 Viết lại các công thức cho đúng. Mỗi Fe(OH)3; Al2O3; KBr; HNO3; CaSO4; NaH2PO4; Ba3(PO4)2 ; chất 2 Mg(HSO ) ; SiO ; NH Cl đúng 3 2 2 4 0,2điểm a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lƣợt là p, e, n Theo đề ta có: p + e + n = 52 (1) 0,5 p + e = n + 16 (2) Lấy (2) thế vào (1) : n + n + 16 = 52 2n + 16 = 52 n = (52-16) :2 = 18 0,5 Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34 Mà số p = số e 2p = 34 p = e = 34 : 2 = 17 0,25 3 Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lƣợt là 17,17 và 18 0,25 b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e 0,25 Lớp 2 có 8e 0,25 Lớp 3 có 7e 0,25 c) Nguyên tử khối của X là : 0,75 17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5 d) Khối lƣợng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 x 10-23) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g) 0,5 Khối lƣợng tính bằng gam của nguyên tử X là : 0,16605 x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g) 0,5 15,68 a) Số mol hỗn hợp: n 0,7 0,5 CO, CO2 22,4 Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0) 0,5 Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1) 0,5 28x + 44y = 27,6 (2) 0,5 Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta đƣợc: x = 0,2; y = 0,5 0,5 m = 0,2.28 = 5,6 gam; m = 0,5.44 = 22 gam 4 CO CO2 %mCO = 79,7%; %m CO = 20,3% 0,5 2 b. Trong 136 + 18n (g) CaSO4 . n H2O có 18n (g) H2O 0,25 Mà 19,11 (g) CaSO4 . n H2O có 4 (g) H2O 0,25 Nên 19,11. 18n = 4. ( 136 + 18n) suy ra n= 2 0,25 Vậy công thức muối là CaSO4 . 2 H2O 0,25 c) Trong 132 g (NH4)2SO4 có 28 g N 0,25
  3. Nên 500 g (NH4)2SO4 có x g N 0,25 Suy ra x = 500. 28 : 132 = 106,06 g 0,5 a) PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 0,25 32,4 21,504 Số mol Al: n = = 1,2mol; n = = 0,96mol 0,25 Al O2 27 22,4 n Al() DB 1,2  0,3 n 4 Al() PTHH 0,5 Ta có tỷ lệ:  nnO Al s n 0,96 2 O2 () DB 0,32 n 3 O2 () PTHH  0,25 3 Vậy oxi còn dƣ sau PƢ: n = n = 0,9 mol O2 PU4 Al 5 n = 0,96 - 0,9 = 0,06mol O2du => m = 0,06.32 = 1,92 gam 0,25 O2 du 1 b)Theo PTHH ta có: n = n => n = 0,6 Al2 O 32 Al Al 2 O 3 0,25 m = 0,6.102 = 61,2 gam Al23 O 0,25 c)PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 3 Theo PTHH ta có: n = n => n = 1,8 mol H222 Al H 0,25 V = 1,8.22,4 = 40,32lit 0,25 H2 dktc a. Khối lƣợng mol của A là: 1,8125 .32 = 58 (g/mol) 0,25 Khối lƣợng từng nguyên tố có trong 1mol A là: Mc = 82,76. 58 : 100 = 48g mH = 58 – 48 = 10 g 0,5 0,5 Suy ra nc= 48:12= 4 mol; nH = 10 :1 = 10 mol 0,25 Vậy công thức hoá học của A là: C4H10 b) Số mol C4H10 l à: 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 6 Ph ƣơng trình: 0,25 2C HO + 13 O t 8CO + 10H O 4 10 2 2 2 0,5 2 mol 13 mol 8 mol 0,2 mol 1,3 mol 0,8 mol 0,25 Thể tích không khí là: Vkk = 1,3.5. 22,4 = 145,6 l 0,25 Thể tích CO2 là 0,8. 22,4 = 17,92 l 0,25