Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Thanh Ba (Có đáp án)

Câu 5: Trong một bình kín người ta trộn hai khí CO và CO2. Khi phân tích thì thấy có 3,6 gam các bon và 6,4 gam oxi. Tỉ số mol CO và CO2 trong hỗn hợp là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1
Câu 6: Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 23,2 kg butan (C4H10) lỏng do được nén ở áp suất cao. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết nhiên liệu trong bình là
A. 291,2dm3 B. 58,24dm3 C. 200,2dm3 D. 291200dm3
docx 5 trang Hải Đông 29/02/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Thanh Ba (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Thanh Ba (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN THANH BA Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 03 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – A) Câu 1: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau: Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: sắt A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. Lớp nước B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. O2 C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh than D.Cả 3 vai trò trên. Câu 2: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng Câu 3: Một loại phân đạm urê có chứa 98% về khối lượng là urê CO(NH2)2 (còn 2% là tạp chất không có N). Hỏi khi bón 2kg loại phân đạm đó thì được đưa vào đất trồng một lượng N là A. 0,915 kg B. 1,96 kg C. 91,5 kg D. 196 gam Câu 4: Đốt cháy 10 cm3 khí hiđro trong 10 cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng là: A. 5 cm3 khí hiđro B. 5 cm3 khí oxi C. 5 cm3 khí hiđro D. chỉ có 10 cm3 hơi nước Câu 5: Trong một bình kín người ta trộn hai khí CO và CO2. Khi phân tích thì thấy có 3,6 gam các bon và 6,4 gam oxi. Tỉ số mol CO và CO2 trong hỗn hợp là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1 Câu 6: Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 23,2 kg butan (C4H10) lỏng do được nén ở áp suất cao. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết nhiên liệu trong bình là A. 291,2dm3 B. 58,24dm3 C. 200,2dm3 D. 291200dm3 Câu 7: Cho hình vẽ thu khí như sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? A. Chỉ có khí H2 B. H2, N2, NH3, C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D. Tất cả các khí trên. Câu 8: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tử X là 1
  2. A. Mg B. Ne C. Si D. Al Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau: 3X + 8Al → 9Fe + 4Al2O3. Chất X có thể là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4 Câu 10: Khí hidro clorua (HCl) là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là: A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình. B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng Câu 11: Lấy cùng một khối lượng mỗi kim loại kẽm, nhôm, magie, sắt lần lượt tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Phản ứng tạo ra nhiều hiđro nhất là của A. magie. B. kẽm. C. nhôm. D. sắt. Câu 12: Có hai khối kim loại đặc, đồng chất A và B. Tỉ số khối lượng riêng của A và B là . Khối lượng của B gấp 2 lần khối lượng của A. Vậy thể tích của A so với thể tích của B là A. 0,8 lần. B. 0,2 lần. C. 5 lần. D. 1,25 lần. Câu 13: Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó) lần lượt là X2O, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y là A. X2Y. B. X3Y2. C. X3Y. D. X2Y3. Câu 14: Cho các oxit có công thức hóa học như sau: SO3 (1), N2O5 (2), CO2 (3), Fe2O3 (4), CuO (5), CaO (6). Những chất thuộc loại oxit axit là A. (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (2), (3). D. (2), (5). Câu 15: Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ là chất khí mùi hắc, gây ho. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 2,4 gam lưu huỳnh là A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 5,6 lít. D. 4,2 lít. Câu 16: Cho 0,8 gam oxi tác dụng với 0,8 gam hiđro đến phản ứng hoàn toàn, khối lượng nước thu được là A. 7,2 gam. B. 1,4 gam. C. 0,9 gam. D. 1,6 gam. II. PHẦN TỰ LUẬN: (12,0 điểm) Bài 1. a) Xác định các chất A, B, C, D trong dãy biến đổi hóa học sau và viết phương trình phản ứng? (Biết mỗi chữ cái A, B, C, D ứng với công thức hóa học của một chất và dung dịch của chất C làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh) (3) + Oxi +D Fe A B C (1 (2 (4 ) ) ) 2
  3. D b) Cho phương trình phản ứng: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ￿ Fe2(SO4)3 + 3H2O Hãy cho biết có những loại hợp chất vô cơ nào trong phản ứng trên? Đọc tên các hợp chất? Bài 2. Hòa tan hết 3,45 gam Natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí Hidro. a) Tính m? b) Lượng Hidro sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam Oxi hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu được? Bài 3. 23 Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.10 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2. a) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành? b) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8. Bài 4. Độ tan của NaCl ở 800C là 38 gam, ở 250C là 36 gam. a) Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 800C b) Để thu được 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80 0C cần bao nhiêu gam muối ăn và bao nhiêu gam nước? c) Làm lạnh 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 800C xuống 250C. Tính khối lượng muối NaCl kết tinh? Bài 5. Dùng H2 dư để khử hoàn toàn m gam bột sắt oxit, thu được 5,4 gam nước. Hòa tan toàn bộ lượng sắt thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối. Tìm công thức oxit sắt? Tính giá trị của m? (Cho: P= 31; Na= 23; Cl = 35,5 ; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; O= 16) Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn Mendeleep và bảng tính tan của Nhà xuất bản Giáo dục Họ và tên thí sinh: . Số báo danh 3
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN Môn thi: HOÁ HỌC (Đáp án gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A B D A B D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C D C C A C II. PHẦN TỰ LUẬN: (12,0 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) a. (1,5 điểm) Nội dung Điểm - Xác định chất: A: Fe3O4; B: H2O ; C: NaOH; D: H2 0,5đ - Mỗi phương trình phản ứng đúng. 0,25đ - Xác định chất sai không cho điểm toàn bài - Xác định chất đúng, viết đúng ptpư nào cho điểm ptpư đó - PTPƯ thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ ½ số điểm. Điểm cả câu a làm tròn đến 0,25. b. (1,0 điểm) Nội dung Điểm Có 4 loại hợp chất vô cơ và đọc tên đúng cho 0,25 đ/hợp chất 1,0đ Bài 2: (2,5 điểm): a. (1,5 điểm) Nội dung Điểm - Tính số mol Na: 0,15 mol 0,25đ - Viết PTPƯ : 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 0,25 đ - Theo PTPƯ: Tính số mol NaOH là 0,15 mol → khối lượng NaOH là 6 g → khối 0,25 đ lượng dd NaOH là 60 g 0,25 đ - Theo PTPƯ: Tính số mol H2 là 0,075 mol → khối lượng H2 là 0,15 g 0,25 đ - Áp dụng ĐLBTKL: Tính m = 56,7 g 0,25 đ b. (1,0 điểm) Nội dung Điểm - Tính số mol O2: 0,05 mol 0,25đ - Viết PTPƯ : O2 + 2H2 → 2 H2O 0,25 đ - Theo ptpư: Biện luận được O 2 dư, kết luận lượng H 2 sinh ra không đủ để phản 0,25 đ ứng với 1,6g O2 - Theo ptpư: Tính số mol H2O = số mol H2 = 0,075 mol → khối lượng H2O là 1,35 0,25 đ g Bài 3: (3,5 điểm): Nội dung Điểm 1. (1,75 điểm) Sơ đồ phản ứng : Y + O2 CO2 + H2O 0,25 Ta có : + = = 0,25 0,25 Gọi số mol CO2 là x (mol) số mol H2O là : 2x (mol) Ta có phương trình : 44x + 18.2x = 8 0,25 4
  5. x = 0,1 (mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,75 điểm) Ta có : 0,25 0,25 Hợp chất Y chỉ chứa 2 nguyên tố C và H. 0,25 Gọi CTTQ của Y là : C H x : y = x y 0,25 Công thức đơn giản nhất của Y là : (CH4)n Ta có : 16n = 8.2 = 16 n=1 0,25 0,25 Vậy công thức phân tử của Y là CH4 Bài 4: (1,5 điểm) Nội dung Điểm a) C% NaCl = 27, 536 % 0,25đ 0 b) Ở 80 C .Khối lương NaCl = 57g, Khối lương H2O = 150g 0,25 đ c) Ở 800C , trong 207g dd NaCl bão hòa có: 0,25đ Khối lượng NaCl = 57g, khối lượng nước = 150g. 0,25 đ Ở 200C , trong 150g nước có : khối lượng NaCl = 54g 0,25đ Vậy khối lượng muối NaCl kết tinh trong dung dịch = 3g 0,25đ Bài 5: (2,0 điểm) Nội dung Điểm Số mol H2 = 0,3 mol 0,25đ Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy (x, y là số nguyên dương). PTHH: FexOy + y H2 ￿ x Fe + y H2O (1) Fe + 2 HCl ￿ FeCl2 + H2 (2) 0,75đ Theo PTHH (1) ￿ Số mol H 2 = Số mol H2O= 0,3 mol. ￿Khối lượng H 2 = 0,6 gam 0,25 đ Theo PTHH (2) ￿ Số mol Fe = Số mol FeCl2 = 0,2 mol. ￿ Khối lượng sắt = 11,2 g 0,25đ Lập tỉ lệ x : y = 2 : 3 ￿ x= 2, y = 3 Công thức oxit sắt Fe2O3 0,25đ Áp dụng ĐLNTKL tính khối lượng sắt oxit = m= 16 g 0,25đ (Chú ý : nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng và chặt chẽ thì vẫn cho điểm tối đa) HÕt 5