Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)

Câu 2: ( 4 điểm)
Lập bảng so sánh cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga với các cuộc cách mạng tư sản trước đó. Vì sao nước Nga đầu thế kỉ XX xuất hiện hình thức cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
docx 6 trang Hải Đông 23/01/2024 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_olympic_10_3_lan_3_mon_lich_su_lop_11_truong_thpt_tra.docx

Nội dung text: Đề thi Olympic 10-3 lần 3 môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN KÌ THI OLYMPIC 10-3 LẦN 3 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11
  2. A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI: Câu 1: ( 4 điểm) Vì sao nói Công xã Pa ri được gọi là nhà nước kiểu mới? Ý nghĩa và bài học lịch sử của công xã Pa ri? Câu 2: ( 4 điểm) Lập bảng so sánh cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga với các cuộc cách mạng tư sản trước đó. Vì sao nước Nga đầu thế kỉ XX xuất hiện hình thức cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? B. LỊCH SỬ VIỆT NAM: Câu 3: ( 4 điểm) - Tại sao nói khỏi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? - Ý nghĩa của phong trào Cần Vương? Câu 4: ( 4 điểm) Bằng những kiến thức lịch sử đã học, hãy chứng minh rằng nửa sau thế kỉ XIX, canh tân đất nước là một yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam. Câu 5 ( 4 điểm) So s¸nh: phong trµo yªu n­íc cuèi TK XIX cã g× kh¸c so víi phong trµo yªu n­íc ®Çu TK XX? (So s¸nh ®Æc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña phong trµo yªu n­íc chèng Ph¸p cuèi TK XIX víi ®Çu TK XX). Gi¶i thÝch v× sao cã sù kh¸c nhau ®ã?
  3. ĐÁP ÁN A.PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1 - Ngày 26 - 3 - 1871 công xã được thành lập, cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Hội đồng gồm nhiều ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước công nhân và có thể bị bãi miễn .(0.5 điểm) - Những việc làm của công xã: ( 1, điểm) + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân. + Nhà thờ tách khỏi trường học. + Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: Công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công nhân, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc * Nhận xét: Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới do dân và vì dân.(0,5 điểm) Ý nghĩa (1 điểm) - Là hình ảnh của một chế độ mới,xã hội mới. - Cổ vũ nhân dân lao động trên thế giới về sự nghiệp đấy tranh cho một tương lai tốt đẹp. - Nó còn để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản Bài học kinh nghiệm (1 điểm) + Phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản,xây dựng nhà nước tư sản + Phải có Đảng tiên phong lãnh đạo + Phải xây dựng đuợc Liên minh công-nông + Triệt để cách mạng,không thoả hiệp với tư sản phản động Câu 2: * Bảng so sánh cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga với các cuộc cách mạng tư sản.( 2 điểm) Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Cách mạng tháng Hai năm 1917 Mục tiêu Lật đổ chế độ phong kiến, thủ tiêu những thế Lật đổ chế độ phong kiến, lực cản trở chủ nghĩa tư bản phát triển. thiết lập chính quyền công, nông, binh. Lãnh đạo Giai cấp tư sản, quý tộc tư sản hóa Giai cấp vô sản Động lực Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân Kết quả, hướng phát Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, thúc Phát triển theo hướng cách triển đẩy chủ nghĩa tư bản phát triển. mạng XHCN
  4. * Nước Nga đầu thế kỉ XX xuất hiện loại hình cách mạng DCTS kiểu mới vì: - Chế độ Nga hoàng đã trở nên lỗi thời, cản trở sự tiến bộ xã hội vì vậy cần phải thay đổi. Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế cộng với tàn tích CĐPK lạc hậu và việc tham gia CTTG thứ nhất để lại hậu quả nặng nề, kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nga. (0,5 điểm) - Giai cấp tư sản Nga không đủ mạnh để lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chính quyền phong kiến Nga hoàng. Giai cấp tư sản Nga non yếu về thế lực kinh tế, chính trị, lại lệ thuộc chế độ Nga Hoàng và tư bản nước ngoài. Vì vậy, dù giai cấp tư sản có mâu thuẫn với chế độ phong kiến nhưng không đủ sức để lãnh đạo cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến.( 0,5 điểm) - Giai cấp vô sản Nga trưởng thành chính trị, có đủ năng lực lãnh đạo cuộc cách mạng. Đầu thế kỉ XX, giai cấp vô sản Nga phát triển nhanh chóng cả số lượng lẫn chất lượng. Giai cấp vô sản Nga tiếp thu kinh nghiệm đấu tranh của công nhân Tây Âu và lí luận cách mạng của Mác và Ănghen. Năm 1903 – Đảng CNXH dân chủ Nga ra đời với mục tiêu là lãnh đạo công nhân lật đổ phong kiến, thiết lập chính quyền vô sản ( 1 điểm) B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ( 2,5 điểm ) - Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương. - Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp. - Về quy mô : Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện ). - Về thời gian tồn tại : khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài (trong 10 năm). - Nghĩa quân Hương Khê được đông đảo nhân dân ủng hộ (người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào), bước đầu đã có sự liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác nên đã lập được nhiều chiến công * ý nghÜa lÞch sö phong trµo CÇn V­¬ng.( 1,5 điểm) - MÆc dï thÊt b¹i xong c¸c cuéc KN trong phong trµo CÇn V­¬ng ®ã nªu cao tinh thÇn yªu n­íc, ý chÝ chiÕn ®Êu kiªn c­êng, quËt khëi cña nh©n d©n ta, lµm cho TD Ph¸p bÞ tæn thÊt nÆng nÒ, h¬n 10 n¨m sau míi b×nh ®Þnh ®­îc ViÖt Nam.
  5. - C¸c cuéc KN tuy thÊt b¹i nh­ng đã t¹o tiÒn ®Ò v÷ng ch¾c cho c¸c phong trµo ®Êu tranh giai ®o¹n sau, - C¸c cuéc KN cho thÊy vai trß lãnh ®¹o cña giai cÊp PK trong lÞch sö ®Êu tranh cña d©n téc. Câu 4. * Xuất phát từ bối cảnh trong nước: (2 điểm) - Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương ngày càng trở nên sâu mọt, quan lại tham ô, địa chủ cường hào đục khoét, nhũng nhiễu nhân dân - Kinh tế nông nghiệp, công - thương nghiệp sa sút. Tài chính cạn kiệt. Một số chủ trương, chính sách của nhà nước gây bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế - Đường lối đối ngoại sai lầm khiến cho Việt Nam ngày càng bị cô lập. Việc cấm đạo và bài xích đạo Thiên Chúa gây ra những mâu thuẫn làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc và tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng - Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra - Khả năng phòng thủ đất nước bị giảm sút, quốc phòng yếu kém, ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây - Một số quan lại thức thời (Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ) đã đưa ra những nội dung yêu cầu đổi mới đất nước * Xuất phát từ bối cảnh của thời đại: (1 điểm) - Nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về thị trường, thuộc địa, nhân công ngày càng lớn. Vì vậy, các nước tư bản Âu Mĩ ráo riết thực hiện chính sách xâm lược thuộc địa ở khắp nơi trên thế giới - Tác động của của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách Ra ma V ở Xiêm đến nước ta * Trong bối cảnh đó, thực dân Pháp đang từng bước mở rộng xâm lược nước ta, đặt nước ta trước tình thế hiểm nghèo Một yêu cầu bức thiết đặt ra cho lịch sử dân tộc lúc đó là phải tiến hành canh tân đất nước, làm cho sức dân, sức nước mạnh lên mới có thể giữ được nền độc lập (1 điểm) Câu 5: * §Æc ®iÓm gièng: ( 0,75) - §Òu thÓ hiÖn lßng yªu n­íc chèng Ph¸p x©m l­îc vµ PK tay sai. - Môc ®Ých: giµnh ®éc lËp d©n téc. - KÕt qu¶: c¸c phong trµo ®Òu thÊt b¹i. * §Æc ®iÓm kh¸c: ( 2,5 điểm)
  6. Nội dung P.trµo yªu n­íc cuèi TK XIX P.trµo yªu n­íc ®Çu TK XX T­ t­ëng - DiÔn ra d­íi ngän cê PK, bÞ chi - §i theo ph­¬ng h­íng vµ t­ t­ëng phèi bëi ý thøc hÖ PK. míi: DCTS. - T­ t­ëng: gióp Vua cøu n­íc, kh«I - Ng­êi l·nh ®¹o s½n sµng tiÕp thu phôc l¹i v­¬ng triÒu PK. nh÷ng gi¸ trÞ tiÕn bé cña trµo l­u DCTS. Môc tiªu - §¸nh ®uæi Ph¸p, kh«i phôc l¹i chÕ - Chèng Ph¸p cïng bän vua quan ®Ó ®ä PK cã chñ quyÒn. giµnh §L d©n téc-> thùc hiÖn ®æi míi ®Êt n­íc (Duy T©n). Ng­êi - C¸c v¨n th©n sÜ phu yªu n­íc thuéc - Nh÷ng nhµ nho yªu n­íc tiÕn bé tiÕp g/c PK vµ n«ng d©n h¹n chÕ vÒ tr×nh thu t­ t­ëng míi: DCTS. l·nh ®¹o ®ä vµ t­ duy. H×nh thøc - Khái nghÜa vò trang. - Më tr­êng, lËp héi, ®i du häc, xuÊt b¶n s¸ch b¸o, vËn ®éng nh©n d©n theo - Khëi nghÜa n«ng d©n. ®êi sèng míi, b¹o ®éng, biÓu t×nh (chèng thuÕ ë Trung K×). * Nguyªn nh©n cã sù kh¸c nhau ®ã lµ do: ( 0,75) - Nhµ n­íc PK ®ã ®Çu hµng kÎ thï cña d©n téc, c©u kÕt vµ trë thµnh tay sai cña Ph¸p, kh«ng cßn ®ñ kh¶ n¨ng lãnh ®¹o kh¸ng chiÕn. - T­ t­ëng PK ®ã lçi thêi, l¹c hËu, nhiÒu nhµ yªu n­íc ®ã s½n sµng ®ãn nhËn trµo l­u t­ t­ëng míi ®Ó ®­a d©n téc ®i theo mét ph­¬ng h­íng míi.