Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

Câu 7 (3 điểm): Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân của các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
- Tế bào ở kỳ sau của giảm phân I
- Tế bào trứng
- Tế bào ở pha G1
- Tế bào ở kỳ sau của nguyên phân
Hãy cho biết trong chu kỳ tế bào, bằng kính hiển vi, ta có thể quan sát NST đơn rõ nhất ở kỳ nào?
docx 7 trang Hải Đông 16/01/2024 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_olympic_10_3_lan_thu_3_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề thi olympic 10-3 lần thứ 3 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

  1. SỞ GD VÀ ĐT ĐẮK LẮK KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 10-3 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2017-2018 Môn: SINH HỌC 10 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 2 trang) Câu 1 (3 điểm): 1. (1,5 điểm) Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (a:Hàm lượng AND) Hàm lượng ADN trong 1 tế bào a. Đây là quá trình phân bào gì? b. Xác định các giai đoạn tương ứng: I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ trên. 2. (1,5 điểm) Người ta tách một tế bào vừa kết thúc kỳ trung gian từ mô đang nuôi cấy sang một môi trường mới. Trải qua 14 giờ 15 phút ở môi trường mới các tế bào sử dụng của môi trường nội bào lượng ADN tương đương 420 NST đơn. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Biết rằng thời gian các kỳ của quá trình nguyên phân có tỉ lệ 2:1:1:2 tương ứng với 6/19 chu kỳ tế bào, kỳ cuối chiếm 18 phút. C©u 2 (2 điểm): Trình bày các tiêu chí để phân loại các giới sinh vật? V× sao tÕ bµo ®­îc xem lµ cÊp ®é tæ chøc c¬ b¶n cña thÕ giíi sèng ? C©u 3 (2 điểm): Ph©n biÖt ADN vµ ARN vÒ cÊu tróc vµ chøc n¨ng. Câu 4 (3,5 điểm): Đa dạng sinh học là gì? Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Nêu 1 số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 5 (3,5 điểm): Nguyên nhân nào làm thực phẩm chóng bị hư hỏng? Nêu các cách bảo quản thực phẩm. Trang 1
  2. Câu 6 (3 điểm): Gen B có 500T và 1000X. Gen B đột biến thành gen b, nhưng số lượng A nuclêotit của 2 gen vẫn bằng nhau. Gen b có tỉ lệ = 50,15%. Xác định kiểu đột biến gen và G số lượng từng loại nuclêotit của gen b. Câu 7 (3 điểm): Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.10 9 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân của các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? - Tế bào ở kỳ sau của giảm phân I - Tế bào trứng - Tế bào ở pha G1 - Tế bào ở kỳ sau của nguyên phân Hãy cho biết trong chu kỳ tế bào, bằng kính hiển vi, ta có thể quan sát NST đơn rõ nhất ở kỳ nào? - Hết – Trang 2
  3. SỞ GD VÀ ĐT ĐẮK LẮK KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 10-3 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2017-2018 Môn: SINH HỌC 10 ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 2 trang) Câu 1 (3 điểm): Nội dung Điểm 1. Đây là quá trình giảm phân: 0,3đ - I. Pha G1 - II. Pha S , G2 0,25đ/ - III. Kỳ đầu 1, giữa 1, sau 1 1 ý - IV. Kỳ cuối 1 đúng - V. Kỳ đầu 2, giữa 2, sau 2. - VI. Kỳ cuối 2 2. a. - Thời gian các kì của quá trình nguyên phân: Kì trước + Kì giữa + Kì sau + Kì cuối = (18 + 9 + 9 + 18) = 54 phút - Thời gian của cả chu kì tế bào: TG kỳ trung gian = (13/19 x 54) : 6/19 = 117 0,5 kỳ TG + NP = 117 + 54 = 171 phút. - Vì tế bào đầu tiên được tách ra khi kết thúc kì trung gian của chu kì tế bào, ta có: 14giờ 15phút = 855phút Tế bào này sẽ NP hết 54 phút để hoàn tất chu kỳ tế bào: 855-54 = 801 phút, chu kỳ này tế bào chưa lấy nguyên liệu từ môi trường mới. Từ thời điểm này, sẽ có 2 tế bào bắt đầu phân chia tiếp. 0,5 855 Khi hết thời gian: 801 phút thì tế bào đang ở gđ NP của chu kỳ thứ 5 ( = 171 4,684) (chưa hoàn tất) → Vậy sau 14giờ 15phút các NST của tế bào đã nhân đôi 5 lần, từ 2 tế bào ban đầu. - Gọi bộ NST của loài là 2n. (n: nguyên, dương) Ta có: 2n x 25 – 2 x 2n = 420 →2n = 420 : 30 = 14 NST 0,5đ Trang 3
  4. C©u 2 (2 điểm): Nội dung Điểm Tiêu chí phân loại các giới sinh vật: 1,0 -Về cấu tạo: từ đơn giản (nhân sơ, đơn bào) đến phức tạp (nhân thực, đa bào 0,25 phức tạp). -Về chức năng: có sự phân hóa và chuyên hóa cao dần. (Giới Nguyên sinh cơ 0,25 thể có 1 tế bào thực hiện mọi chức năng. Giới Thực vật có các cơ quan chuyên hóa cao như rễ, thân, lá, ) -Về đặc điểm dinh dưỡng: Hoàn thiện dần về phương thức dinh dưỡng. 0,25 -Về Kiểu sinh sản: hiệu quả ngày càng cao. 0,25 TÕ bµo lµ cÊp ®é tæ chøc c¬ b¶n cña thÕ giíi sèng v×: 1,0 + TÕ bµo lµ ®¬n vÞ cÊu tróc cña mäi c¬ thÓ sèng , tế bào động vật và thực vật 0,25 giống nhau. + Mäi ho¹t ®éng sèng chØ diÔn ra trong tÕ bµo 0,25 + Tõ tÕ bµo sinh ra c¸c tÕ bµo míi t¹o sù sinh s¶n ë mäi loµi. 0,25 + C¬ thÓ ®a bµo lín lªn, nhê sù sinh s¶n cña tÕ bµo. 0,25 C©u 3 (2 điểm): Nội dung Điểm Ph©n biÖt ADN vµ ARN vÒ cÊu tróc: DÊu hiÖu ADN ARN 1. Sè m¹ch ®¬n 2 1 0,5 2. Sè ®¬n ph©n trong 1 RÊt nhiÒu (hµng v¹n Ýt (hµng chôc ®Õn 0,5 ph©n tö ®Õn hµng triÖu) hµng ngh×n) 3. Thµnh phÇn trong ®¬n + §­êng C5H10O4, cã + §­êng C5H10O5, cã 0,5 ph©n baz¬nit¬ T, kh«ng cã U baz¬nit¬ U, kh«ng cã T Chøc n¨ng kh¸c nhau: Trang 4
  5. + ADN: L­u gi÷, b¶o qu¶n, truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn 0,5 + ARN: Trùc tiÕp tham gia tæng hîp protein Câu 4 (3,5 điểm): Nội dung Điểm Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh 1 thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: mức độ loài, mức độ quần thể và mức độ hệ sinh thái. * Ta cần phải bảo tồn đa dạng sinh học vì bảo tồn sự đa dạng sinh học chính 1,25 góp phần: - Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật. - Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền. Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học - Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên. - Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người. - Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật. * Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: 1,25 - Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước, ko khí ) - Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật (thành lập các khu dự trữ sinh vật, các công viên quốc gia ) - Sự phát triển của loài người phải hài hòa với tự nhiên. - Những loài sinh vật quý hiếm cần phải chú trọng và bảo tồn. - Lưu trữ nguồn gene sinh vật. - Phát triển các môi trường sống nhân tạo cho các loài sinh vật (VD: khu bảo tồn ). - Ban hành các luật lệ và chính sách (ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật, cắm săn bắt bừa bãi các loài động vật quí hiếm ) - Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người Trang 5
  6. Câu 5 (3,5 điểm): Nội dung Điểm 1. Nguyên nhân tự thân của thực phẩm bị hỏng (nội tại): a. Do quá trình biến đổi sinh hóa trong thực phẩm: 1đ - Do enzym: có sẳn trong các tổ chức, tế bào của nguyên liệu và thực phẩm - Do phản ứng giữa các chất bên trong thực phẩm với nhau, và chất bên trong thực phẩm với bao bì - Do độc tố, đó là những chất sinh ra trong thực phẩm, con người ăn phải dẫn đến ngộ độc. b. Do tác dụng hô hấp: 2.Nguyên nhân bên ngoài: 1đ - Do vi sinh vật : có sẳn trong thực phẩm hoặc nhiễm từ bên ngoài vào - Do kí sinh trùng và côn trùng: vi sinh vật sống ký sinh trên cơ thể sống. Các phương pháp bảo quản thực phẩm: 1,5đ - Bảo quản ở nhiệt độ thấp: - Bảo quản ở nhiệt độ cao: - Bảo quản bằng phương pháp làm khô: - Áp dụng sức thẩm thấu để bảo quản: - Nâng cao nồng độ pH để bảo quản: Câu 6 (3 điểm): Nội dung điểm Xác định kiểu đột biến gen: 1,5đ A A - Gen B có tỉ lệ = 50% ĐB Gen b có tỉ lệ: = 50,15% và sau đột biến 2 G G gen vẫn có số lượng nuclêotit bằng nhau → Chứng tỏ: đột biến thay thế: G-X bị thay thế thành A-T. - Xác định số lượng từng loại nuclêotit của gen b: 1,5đ Trang 6
  7. A x + Gọi x là cặp G-X bị thay thế thành cặp A-T, ta có: =0,5015 G x Ta tính được: x ≈ 1 Vậy: Gen b có A = T = 500 + 1 = 501 G = X = 1000 – 1 = 999 Câu 7 (3 điểm): Nội dung điểm 1. trong nhân của các tế bào Số cặp nuclêotit - Tế bào ở kỳ sau của giảm phân I 12.109 0,5đ - Tế bào trứng 3.109 0,5đ 9 - Tế bào ở pha G1 của kỳ trung gian 6.10 0,5đ - Tế bào ở kỳ sau của nguyên phân 12.109 0,5đ 2 Trong chu kỳ tế bào, bằng kính hiển vi, ta Ở kỳ sau 1đ có thể quan sát NST đơn rõ nhất: (Vì lúc này các NST kép vừa tách thành các NST đơn nhưng chưa tháo xoắn, vẫn ở trạng thái xoắn cực đại) Trang 7