25 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

Bài 1 (5,5 điểm) 
1. (1,0 điểm)
Cách 1: (0,5 điểm) 
Chia dung dịch KOH thành 2 phần bằng nhau: 
Phần 1: Sục khí CO2 dư vào, khi đó tạo thành KHCO3 
CO2 + KOH  KHCO3 
Phần 2: trộn với KHCO3 vừa điều chế được  
KOH + KHCO3  K2CO3 + H2O 
Cô cạn , thu được K2CO3 tinh khiết

Cách 2: ( 0,5 điểm) 
Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH 
CO2   + KOH       KHCO3 
Sau đó cô cạn dung dịch và nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 
K2CO3 tinh khiết. 
2KHCO3 

to

   K2CO3    +  CO2   +   H2O

2. (2,5 điểm )
Hòa tan A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B và khí C  
=> A : CuO , Cu 
Dung dịch B : CuSO4 , H2SO4 có thể dư 
Khí C: SO2  
Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl2 , vừa tác dụng với dung dịch KOH 
=> Dung dịch D : NaHSO3 , Na2SO3 
Ta có PTHH : ( Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm ) 

pdf 132 trang thanhnam 11/03/2023 7001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "25 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf25_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_a.pdf

Nội dung text: 25 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

  1. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ ĐỀ SỐ: 01 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4 Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a/ FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b/ CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 c/ FexOy + CO FeO + CO2 d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2 Câu 3 (2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cô cạn phần dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b? Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit sunfuric Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M Câu 6 (2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào? Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 Câu 9 (2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33% a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X. Câu 10 (2,0 điểm): 1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng. 2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi ) Hết 1
  2. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 ĐỀ THI HSG CẤP THỊ XÃ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 ( Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 2,0 t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 2Cu + O2  2CuO t0 2,0 CuO + H2  Cu + H2O dp 2H2O  2H2 + O2 t0 H2 + Cl2  2HCl 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 t0 2H2 + O2  2H2O H2O + SO3 H2SO4 Câu 2 Cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ 2,0 t0 a/ 2FeS + 10 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 0,5 b/ 3CuS+14HNO3  3 Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 0,5 t0 0,5 c/ FexOy + (y-x)CO  xFeO + (y-x) CO2 0,5 d/ 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 Câu 3 2,0 Thí nhiệm 1: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) Nếu Fe tan hết thì chất rắn sau khi cô cạn chỉ có FeCl2 3,1 n = = 0,024 mol n tạo ra ở TN1 = 0,024 mol FeCl2 127 H2 Ở thí nghiệm 2:Khi cho hh Mg và Fe vào dd HCl sẽ lần lượt xảy ra các PUHH Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) 0,5 Ngoài a mol Fe như TN1,lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0,02 mol H2 Chứng tỏ dd axit chỉ chứa 0,04 mol HCl Ở TN1 Fe dư Chất rắn thu được ở TN1 gồm FeCl2 và Fe dư 1 1 Theo PT (1) n = n = n = .0,04 = 0,02 mol. Fe(pu) FeCl2 2 HCl 2 mFe dư = 3,1 – (0,02.127) = 0,56 (g) Tổng mFe ban đầu = (0,02.56) + 0,56 = 1,68 (g) a = 1,68(g) 0,5 2
  3. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Thí nhiệm 2: Giả sử chỉ có Mg tham gia pứ,còn Fe chưa pứ. 1 1 Theo PT (2) n = n = n = .0,04 = 0,02 mol. Mg MgCl2 2 HCl 2 m = 0,02.95 = 1,9 (g) MgCl2 K/lượng chất rắn sau TN2= 1,68 + 1,9 = 3,58(g) > 3,34 (g)( đề 0,5 cho) Vậy giả thiết chỉ có Mg tham gia pứ là không đúng. Và n 0). 0,25 n(H2SO4)ddA = 0,2x mol; n(H2SO4)ddB = 0,5y mol. 0,25 n(H2SO4)dd trộn = (0,2x + 0,5y) mol 0,25 Mặt khác: n(H2SO4)dd trộn = 0,3 (x + y) mol 0,5 Ta có: 0,2x + 0,5y = 0,3(x + y) => x/y = 2/1 0,5 Vậy phải trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B sẽ được dung dịch H2SO4 0,3M. 0,25 Câu 6 2,0 Theo đề: mdd BaCl2 = 400.1,003 = 401 gam. 401.5,2 -> nBaCl2 = = 0,1 mol. 100.208 0,25 mdd H2SO4= 100.1,14 = 114 gam. 114.20 0,25 nH2SO4 = = 0,23 mol 100.98 PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,1 0,1 0,1 0,2 (mol) 0,25 Theo phương trình: nH2SO4 dư = 0,23 – 0,1 = 0,13 mol nBaSO4 = n(BaCl2) = 0,1 mol. 0,25 Trong dung dịch sau phản ứng có H2SO4 dư và HCl tạo thành: mH2SO4dư = 98.0,13 = 12,74 gam; m(HCl) = 36,5.0,2 = 7,3gam 0,25 Khối lượng dd sau phản ứng: 3
  4. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ ĐỀ SỐ: 01 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4 Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a/ FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b/ CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 c/ FexOy + CO FeO + CO2 d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2 Câu 3 (2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cô cạn phần dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b? Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit sunfuric Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M Câu 6 (2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào? Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 Câu 9 (2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33% a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X. Câu 10 (2,0 điểm): 1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng. 2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi ) Hết 1