Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

Câu 2 (3,0 điểm).
Một cái bình thông nhau gồm 2 ống hình trụ giống nhau ghép liền đáy.
Người ta đổ vào bình thông nhau một ít nước, sau đó bỏ vào trong đó một quả
cầu bằng gỗ có khối lượng 20g thì mực nước mỗi nhánh dâng lên thêm là 2mm.
Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Hãy tính thể tích phần khối gỗ bị
chìm trong nước và tiết diện ngang mỗi ống hình trụ của bình thông nhau.
pdf 5 trang Hải Đông 29/02/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2015_2016.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Lai Vung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 HUYỆN LAI VUNG NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 14/06/2016 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2: NỘI DUNG ĐỀ THI (Đề thi có 02 trang, gồm 7 câu) Câu 1 (4,0 điểm). 1 1 Một ô tô đi từ A đến B, trên quãng đường đầu đi với vận tốc v1, trên 2 2 1 quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một xe tải đi từ B đến A, trong thời gian 2 1 đầu đi với vận tốc v1, trong thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1=20km/h và 2 v2=60km/h. a) Tính vận tốc trung bình của xe ô tô và của xe tải trên cả quãng đường chuyển động. b) Biết nếu xe tải đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe ô tô đi từ A thì hai xe đến đích cùng một lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Câu 2 (3,0 điểm). Một cái bình thông nhau gồm 2 ống hình trụ giống nhau ghép liền đáy. Người ta đổ vào bình thông nhau một ít nước, sau đó bỏ vào trong đó một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 20g thì mực nước mỗi nhánh dâng lên thêm là 2mm. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Hãy tính thể tích phần khối gỗ bị chìm trong nước và tiết diện ngang mỗi ống hình trụ của bình thông nhau. Câu 3 (3,0 điểm). Để đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng hệ thống Palăng gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F=1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống Palăng trên. b) Công hao phí khi sử dụng hệ thống Palăng trên. Công hao phí này dùng để làm gì? Câu 4 (1,0 điểm). Hãy giải thích tại sao khi xịt nước hoa tại một vị trí trong phòng kín thì chỉ sau đó ít phút cả phòng đều có mùi thơm?
  2. Câu 5 (3,0 điểm). Thả một thỏi đồng có nhiệt độ 1500C vào một bình nước, khi đó nước trong bình tăng nhiệt độ từ 100C đến 400C. Nếu thả thêm vào bình một thỏi đồng giống như trên nhưng ở nhiệt độ 2000C thì nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường bên ngoài. Câu 6 (2,0 điểm). Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 200C sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển hoá thành nhiệt năng của đầu búa khi hoạt động. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K Câu 7 ( 4,0 điểm). Ở hình bên, có AB và CD là hai gương B D phẳng song song và quay mặt phản xạ vào I nhau cách nhau 40cm. Đặt điểm sáng S cách A một đoạn SA=10cm. SI song song với AB, cho SI = 40 cm. a) Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương AB ở M, phản A S C xạ trên gương CD tại N và đi qua I. b) Tính độ dài các đoạn AM và CN. HẾT Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM HUYỆN LAI VUNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2015 – 2016 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang MÔN: VẬT LÝ I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. Chú ý: Nếu sai bản chất Vật lý mà đúng đáp số thì không cho điểm phần đó. 2. Học sinh viết thiếu hoặc sai đơn vị từ 01 đến 02 lần trừ 0,25 điểm, sai từ 03 lần trở lên trừ 0,5 điểm. 3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi. 4. Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm. II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (4,0 điểm) Nội dung Điểm Tóm tắt: v1 =20km/h; v2 =60km/h; 30phút = 0,5h a) Thời gian đi từ A đến B của xe ô tô s s s() v1 v 2 0,75 t1= 2v1 2v 2 2v1 v 2 Vận tốc trung bình của xe ô tô trên quãng đường AB s2 v1 v 2 0,5 vtb1 30 km / h t1 v 1 v 2 Vận tốc trung bình của xe tải trên quãng đường từ B đến A t t v v 0,75 s 2 v 2 v t () 1 2 21 2 2 2 2 s v1 v 2 vtb2 40 km / h 0,5 t2 2 b) Theo đề bài ta có: tôt ô t xetai 0,5 0,5 s s s s 0,5 0,5 0,5 vtb1 v tb 2 30 40 s 60 km 0,5 Câu 2 (3,0 điểm) Nội dung Điểm Tóm tắt: m=20g =0,02kg; h = 2mm = 0,002m; D=1000kg/m3 - Gọi S là tiết diện ngang mỗi ống hình trụ của bình thông nhau 1,0
  4. Nội dung Điểm - Khi khối gỗ nổi trên mặt nước ta có: FA P d n. V c 10. m 10.m 10.0,02 5 3 Vc 2.10 m 1,0` dn 10.1000 Mà Vc 2. S . h 0,5 V 2.10 5 S c 5.10 3 m 2 0,5 2.h . 2.0,002 Câu 3 (3,0 điểm) Nội dung Điểm Tóm tắt: m=200kg; h = 10m; F=1200N a) Công có ích khi sử dụng hệ thống Palăng là: 0,5 Ai 10. m . h 10.200.10 20000 J Quãng đường dây cần dịch chuyển là: s = 2.h = 2.10 = 20m 0,5 Công toàn phần cần thực hiện là: Atp F. s 1200.20 24000 J 0,5 Hiệu suất khi sử dụng hệ thống Palăng là: A 20000 H i .100% .100% 83,3% 0,5 Atp 24000 b) Công hao phí khi sử dụng hệ thống Palăng là: 0,5 AAAJhp tp i 24000 20000 4000 Công hao phí trên dùng để thắng lực ma sát và để nâng ròng rọc động 0,5 Câu 4 (1,0 điểm) Nội dung Điểm - Các phân tử không khí và phân tử nước hoa chuyển động không 0,5 ngừng và giữa chúng có khoảng cách. - Trong khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau, sự va chạm làm cho các phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng về 0,5 mọi phía (khuếch tán) làm cả phòng có mùi thơm. Câu 5 (3,0 điểm) Nội dung Điểm Gọi t0 là nhiệt độ ban đầu của nước; t1 và t2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai trước khi thả vào nước; t'1 và t’2 là nhiệt độ của nước sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai. c, m là nhiệt dung riêng và khối lượng của đồng; C, M là nhiệt dung riêng và khối lượng của nước Phương trình cân bằng nhiệt khi thả vật thứ nhất c.m.(t t'' ) C.M.(t t ) 1 1 1 0 0,5 11.cm c.m.110 C.M.30 CM (1) 3
  5. Nội dung Điểm Phương trình cân bằng nhiệt khi thả tiếp vật thứ hai '' 0,5 c.m.(t2 t 2 ) (C.M cm).(t 2 t 0 ) '' c.m.(200 t2 ) (C.M cm).(t 2 40) (2) 0,5 Thế (1) vào (2) ta được 11.c.m 0,5 c.m.(200 t'' ) ( cm).(t 40) 23 2 14 560 200 t'' t (3) 0,5 23 2 3 ' 0 Giải phương trình (3) ta được t2 68,2 C 0,5 Câu 6 (2,0 điểm) Nội dung Điểm Tóm tắt: m=12kg; t=1,5 phút = 90s; t0 20 0 C ; c=460J/kg.K Nhiệt lượng mà đầu thép của búa máy nhận được là 0,5 Q m.c. t0 12.460.20 110400J Công của búa máy đã thực hiện Q 110400 1,0 Q= 40%.A A 276000J 40% 40% Công suất của búa máy A 276000 9200 0,5 P W t 90 3 Câu 7 (4,0 điểm) Nội dung Điểm - Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương AB 0,25 - Lấy ảnh I’ đối xứng với I qua gương CD 0,25 - Nối S’I’ sẽ cắt gương AB tại M, gương CD tại N 0,25 - Tia SMNI là tia cần vẽ 0,25 B I D I’ N 1,0 M S’ A S C E Ta có: SA = SA’ = 10cm; CE = DI’ = ID = SC = 30cm ; EI’ = SI=40cm Xét AS' M ES'' I AM AS' AM 10 1,0 AM 5 cm EI'' ES 40 80 Xét CS' N ES'' I CN CS' CN 50 1,0 CN 25 cm EI'' ES 40 80 Hết