Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 16 (Có đáp án)

Câu 2: (4 điểm) 
Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí 
sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết 
tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu. 
Câu 3: (4 điềm) 
Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia lượng oxit này làm hai phần bằng nhau. 
a/ Để hòa tan hết phần 1, phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M. 
      b/ Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 
8.4 gam sắt.Hãy tìm công thức phân tử của oxit sắt trên. 
Câu 4: (4 điểm) 
a. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch muối ăn có nồng độ 15% được dung dịch mới
có nồng độ 18%. 
Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. 
b. Hòa tan a(g) Natri oxit vào 175,2g nước thu được dung dịch Natri hidroxit 16%.
Tính a(g) Natri oxit cần dùng.
pdf 4 trang thanhnam 11/03/2023 6620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 16 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_16_co.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 16 (Có đáp án)

  1. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 16 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) 1. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ nếu có. a. Cho bột nhôm vào dung dịch Natri hyđrôxit. b. Cho bột sắt vào dung dịch Đồng sunfat. c. Cho miếng Natri vào dung dịch Nhôm sunfat. 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: A D E FeCl3 FeCl3 B F Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F – Viết PTHH. Câu 2: (4 điểm) Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (4 điềm) Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia lượng oxit này làm hai phần bằng nhau. a/ Để hòa tan hết phần 1, phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M. b/ Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8.4 gam sắt.Hãy tìm công thức phân tử của oxit sắt trên. Câu 4: (4 điểm) a. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch muối ăn có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. b. Hòa tan a(g) Natri oxit vào 175,2g nước thu được dung dịch Natri hidroxit 16%. Tính a(g) Natri oxit cần dùng. Câu 5: (4 điểm) Cho các chất Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm H2O hãy nhận biết các chất trên Hết 85
  2. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 16 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Nội dung Điểm Câu 1:a. Hiện tượng: 1. Có bọt khí thoát ra. Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +3H2  0,25 2. Mất màu xanh của dung dịch. 0,25 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 3. Có bọt khí thóat ra, có kết tủa và kết tủa tan khi Na dư 0,25 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  0,25 6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3  0,25 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 0,25 b. Xác định chất A,B,D,E.F 0,25 A. Fe E. Fe(OH)3B. Cl2 F. HClD. Fe2(SO4)3 0,25 A FeCl3: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,25 B FeCl : 3Cl + 2Fe  2FeCl 3 2 3 0,25 A Fe2(SO4)3: 2Fe + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2  0,25 D Fe(OH)3: Fe2(SO4)3 +6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 B HCl : Cl2+ H2  2HCl 0,25 E FeCl : 2Fe(OH) + 6HCl  2FeCl + 3H O 3 3 3 2 0,25 F FeCl3: 6HCl +2Fe(OH)2  2FeCl3 + 3H2O 0,25 to Câu 2: CuO + C  2Cu + CO2  0,25 2x x to 0,5 2PbO + C  2Pb + CO2  2y y 0,5 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,055mol 0,055mol 0,5 Số mol CaCO = 5,5: 100 = 0,055mol 3 0,25 Ta có hệ PT: 160x + 446y = 10,23 0,25 x + y = 0,055 0,5 Giải ra ta được: x = 0,05; y = 0,005 0,0 5x 160 x 100 %CuO = = 78,2% 0,5 10,23 0,005x 446 x 100 %PbO = = 21,8% 10,23 0,5 Câu 3: - Số mol HCl là: nHCl = 0,15 . 3 = 0,45 (mol) 0,5 - Số mol sắt là: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 (mol) 86
  3. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) - Công thức của oxit sắt trên có dạng: FexOy - Các PTHH: 0,25 * Phần 1: FexOy + 2y HCl  x FeCl2y/x + y H2O (1) 0,25 Mol: 0,45/2y 0,45 0,25 * Phần 2: FexOy + y CO  x Fe + y CO2  (2) Mol: 0,15/x 0,15 0,5 - Theo đề bài: Khối lượng của oxit sắt ở mỗi phần bằng nhau nên ta có 0,25 phương trình: 0,5 0,45/2y = 0,15/x 0,25  0,45x = 0,15.2y 0,25  x/y = 2/3 Nên: x = 2 ; y = 3 0, 5 Vậy, công thức phân tử của oxit sắt đó là Fe2O3. 0,25 Câu 4: 0,25 a. Gọi: Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban đầu là C% đ, mdd đ. 0,25 0,25 Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban sau là C% S, (mdd đ – 60). - Vì khối lượng chất tan trước và sau không đổi, ta có: 0,25 . . ( 60) 0,25 CC%ñ mddñ %S mddñ mct 100% 100% 0,25 15% . 18% . ( 60) mddñ mddñ 0, 5 100% 100% => mdd đ = 360g 0,5 a b. Số mol Na2O : mol 62 0,5 PTHH : Na2O + H2O 2NaOH a a mol > 2 mol 0,25 62 62 a 0,25 (2 )40 0,25 62 Ta có : C% ddNaOH = .100% 16% (a 175, 2) 0,5 => a = 24,8(g) 0,5 Câu 5: Đánh số các lọ hóa chất 0,25 Trích mỗi ít hóa chất làm mẫu thử 0,25 Cho nước vào các mẫu thử 0,25 Trường hợp có khí thoát ra là Na:Na + 2H2O 2NaOH + H2  0,25 Cho NaOH vào các mẫu thử còn lại 0,25 Trường hợp tạo kết tủa trắng ngả xanh là FeCl2 0,5 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2  + 2NaCl 0,25 87
  4. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Trường hợp tạo kết tủa trắng tan trong NaOH dư là AlCl3 0,5 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3  + 3NaCl 0,25 Trường hợp tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3 0,5 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3  + 3NaCl 0,25 Kết tủa trắng là MgCl2 0,5 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2  + 2NaCl Hết 88