Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 18 (Có đáp án)
Câu 2: (4,0 đ)
1/Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi:
a/ Cho Ba vào dung dịch AlCl3
b/Cho Na vào dung dịch CuSO4
c/ Dẫn khí CO dư nung nóng qua ống sứ đựng CuO, MgO, Al2O3, sau đó cho tác dụng
với dung dịch HCl.
d/ Cho đồng kim loại vào dung dịc HCl có oxi tan.
2/Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn
hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3.. Viết PTHH.
Câu 3: (3,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml NaOH 0,2 M
cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại .
Câu 4: (4,5 đ) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml
dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có
thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung
dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm
NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu
được 14,5 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung
dịch CuSO4 ban đầu.
1/Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi:
a/ Cho Ba vào dung dịch AlCl3
b/Cho Na vào dung dịch CuSO4
c/ Dẫn khí CO dư nung nóng qua ống sứ đựng CuO, MgO, Al2O3, sau đó cho tác dụng
với dung dịch HCl.
d/ Cho đồng kim loại vào dung dịc HCl có oxi tan.
2/Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn
hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3.. Viết PTHH.
Câu 3: (3,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml NaOH 0,2 M
cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại .
Câu 4: (4,5 đ) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml
dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có
thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung
dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm
NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu
được 14,5 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung
dịch CuSO4 ban đầu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 18 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_18_co.pdf
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 18 (Có đáp án)
- Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 18 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3,5 đ) 1/ Xác định các chất A,B,C,D,E,H và thực hiện dãy chuyển hóa sau: + O2 B + H2O C A + O2 H H + NaOH D + NaOH E 2/Hãy chọn 5 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 5 chất khí khác nhau. Viết PTHH. Câu 2: (4,0 đ) 1/Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi: a/ Cho Ba vào dung dịch AlCl3 b/Cho Na vào dung dịch CuSO4 c/ Dẫn khí CO dư nung nóng qua ống sứ đựng CuO, MgO, Al2O3, sau đó cho tác dụng với dung dịch HCl. d/ Cho đồng kim loại vào dung dịc HCl có oxi tan. 2/Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 Viết PTHH. Câu 3: (3,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml NaOH 0,2 M cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại . Câu 4: (4,5 đ) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14,5 gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu. Câu 5: (4,5 đ) Cho hỗn hợp 2 muối ASO4 và B2(SO4)3 có số mol theo tỉ lệ 1: 2, nguyên tử khối của B lớn gấp 1,125 lần nguyên tử khối của A. Hòa tan hoàn toàn 16,08 hỗn hợp trên vào nước để được 200 gam dung dịch. Lấy 100 gam dung dịch này cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư sinh 16,31 gam kết tủa. 1/ Xác định tổng số mol 2 muối có trong hỗn hợp ban đầu. 2/ xác định A, B và nồng độ % của dung dịch ban đầu. (Biết:Mg=24,Al=27,Fe=56,Cu=64,Zn=65,Cl=35,5;Ba=137,S=32,O=16,Na=23,H=1) Hết 95
- Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 18 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu1: 1/ Điểm 1,75 (3,5 đ) A là FeS2 hoặc S, H là SO2, B là SO3, C là H2SO4, D là NaHSO3, E là 0,25 Na2SO4 PTHH: 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 0,25 t0 Hoặc S + O2 SO2 0 2SO + O t 2SO 0,25 2 2 V2O5 3 SO + H O -> H SO 0,25 3 2 2 4 0,25 SO2 + NaOH -> NaHSO3 NaHSO + NaOH -> Na SO 0,25 3 2 3 0,25 H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O 2/ 1,75 5 chất khí đó là: Cl2, H2, SO2, CO2, H2S 0,25 5 chất khí đó là: MnO2, kim loại đứng trước H2, Na2CO3, NaHSO3, 0,25 FeS PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 0,25 MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O 0,25 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 0,25 FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S 0,25 NaHSO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O 0,25 Câu2 1/ 2,0 (4,0 đ) a/ Có khí không màu thoát ra do: Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,25 Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần do: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2 0,25 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O b/ Có bọt khí không màu thoát ra do: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 0,25 Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ do: CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 c/ Xuất hiện chất rắn màu đỏ: t0 CuO + CO Cu + CO2 0,25 Sau đó cho dd HCl vào thấy còn lại duy nhất một chất rắn màu đỏ trong dung dịch: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 0,25 Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + H2O d/ Dung dịch chuyển sang màu xanh do: 0,5 2Cu + 4HCl + O2 -> 2CuCl2 + 2H2O 2/ 2,0 Dẫn khí qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện nhận biết 0,25 được SO3: 96
- Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) SO3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl 0,25 Còn lại 3 khí: CO, CO2, SO2 cho đi qua dung dịch nước Brom, khí SO2 làm dd brom bị mất màu: 0,25 SO2 + 2H2O + Br2 -> 2HBr + H2SO4 0,25 Dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng nhận biết được CO2: 0,25 CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O 0,25 Khí còn lại đem dẫn qua bột đồng oxit nung nóng thấy xuất hiện kết 0,25 tủa đỏ, hấp thụ sản phẩm bằng dd nước vôi trong có vẩn đục là CO: t0 CuO + CO Cu + CO2 0,25 CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O Câu3 3,5 (3,5 đ) Số mol NaOH là: 0,045.0,2 = 0,009 mol 0,25 Gọi R là kim loại hóa trị II , n là số mol của R tham gia phản ứng: R + 2H2SO4 đ/nóng -> RSO4 + SO2 + 2H2O 0,25 n(mol) n(mol) Khi SO2 hấp thụ hết với dd NaOH có thể xaỷ ra các trường hợp: TH1: Chỉ tạo muối trung hòa: Na2SO3 (x mol) 0,25 SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O (2) Theo PT (2) ta có: 2x = 0,009 => x = 0,0045 (mol) Khối lượng của Na2SO3 là: 0,0045.126 = 0,567 (g) NaHSO3 (3) Theo PT (3) ta có: y = 0,009 (mol) Khối lượng của NaHSO3 là: 0,009.104 = 0,936 (g) > 0,608 g (loại) 0,25 TH3: tạo hỗn hợp 2 muối: Na2SO3 và NaHSO3 0,25 SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH -> NaHSO3 Gọi a,b lần lượt là số mol của 2 muối Na2SO3 và NaHSO3 tạo thành 0,25 Ta có hệ PT: 126a+104b=0,608 a=0,004 0,5 => Mà n = a + b = 0,005 2a+b=0,009 b=0,001 0,32 0,5 => R = = 64 đvC => R là nguyên tố đồng, ký hiệu HH là Cu 0,005 Câu4 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra: 2,0 (4,5 đ) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) 0,25 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) 0,25 Dung dịch sau phản ứng gồm: ZnSO4, FeSO4 và có thể có CuSO4 còn 0,25 lại. Cho tác dụng NaOH dư: ZnSO4+ 4NaOH Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O (3) 0,25 FeSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2(4) 0,25 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2(5) 0,25 Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi t0 4Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 2H2O (6) 0,25 97
- Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) t0 Cu(OH)2 CuO + H2O (7) 0,25 b. Tính khối lượng Cu bám vào các thanh kim loại và nồng độ 2,5 moldung dịch CuSO4 Gọi x là số mol Fe phản ứng với CuSO4 số mol ZnSO4 = 2,5x mol 0,25 Theo (1), (2) số mol Cu bám vào thanh Zn = 2,5x mol, số mol Cu bám vào thanh sắt là x mol 0,25 Theo đề bài ta có: 8x - 2,5x = 0,22 x = 0,04 mol x 0,25 Số mol Fe2O3 = 0,02 mol Khối lượng Fe2O3 = 0,02 160 = 3,2 g 2 0,25 (14,5 3,2) Số mol CuO = 0,14125 mol 80 0,25 Khối lượng Cu bám trên thanh kẽm = 2,5x 64 = 2,5.0,04.64 = 6,4 g Khối lượng Cu bám trên thanh sắt = 64x = 64 0,04 = 2,56 gam 0,25 Số mol CuSO4 ban đầu = 2,5x + x + 0,14125) = 0,28125 mol 0,25 Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu 0,25 0,28125 0,5 CM = = 0,5625M 5,0 Câu5 1/ 2,5 (4,5 đ) Gọi số mol ASO4 trong 100g dd hỗn hợp 2 muối là: x, thì số mol 0,5 B2(SO4)3 là: 2x Khi cho dd hỗn hợp tác dụng với dd BaCl2 dư, kết tủa thu được là 0,25 BaSO4. ASO4 + BaCl2 -> BaSO4 + ACl2 0,25 x(mol) x(mol) B2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2ACl3 0,5 2x(mol) 6x(mol) Ta có tổng số mol BaSO4 là: x + 6x =7x =16,31 => x = 0,01 mol 0,25 =>tổng số mol muối trong 100 gam dd là: x+2x=3x=3.0,01=0,03mol 0,25 Tổng số mol 2 muối có trong 200g dd hay trong hỗn hợp là: 0,5 0,03.2 =0,06 mol 2. 2,0 Gọi khối lượng mol của A là a(g); của nguyên tố B là b(g) 0,25 Theo đề bài ta có: b = 1,125.a (1) 0,25 Trong 16,08g hỗn hợp có: 0,2 mol ASO4 và 0,4 mol B2(SO4)3 0,25 Ta có: (a+96)0,02 + (2.b + 96.3)0,04 = 16,08 (2) 0,25 Thay (1) vào (2) ta có:(a+96)0,02 + (2.1,125.a + 96.3)0,04 = 16,08 0,25 Giải ra ta có: a = 24 => A là Magie: Mg B =27 => B là Nhôm: Al 0,25 0,02.120 C% của dd MgSO = 100= 1,2% 4 200 0,25 0,04.342 0,25 C% của dd Al (SO ) = 100= 6,84% 2 4 3 200 Hết 98