Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 3 (Có đáp án)

Câu 1.(2,0 điểm) 
Cho các chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl và những 
dụng cụ cần thiết. Hãy chọn chất và viết phương trình phản ứng để điều chế: NaOH, 
Ca(OH)2, O2, H2, H2SO4, Fe. 
Câu 2.(2,0 điểm) 
Nung hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (oxi chiếm 20%, nitơ 
chiếm 80% thể tích) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn duy 
nhất và hỗn hợp Y có thành phần thể tích 84,8% N2, 14,0% SO2 còn lại là O2. Xác định 
phần trăm khối lượng FeS có trong X? 
Câu 3.(2,0 điểm) 
Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40 đvC. Hỏi  Z thuộc 
nguyên tố hoá học nào? 
Câu 4.(2,0 điểm) 
Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch chứa  0,5 mol axit HCl. 
Chứng minh rằng: sau phản ứng axit HCl còn dư.
pdf 6 trang thanhnam 11/03/2023 10280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_3_co.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 3 (Có đáp án)

  1. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ ĐỀ SỐ: 03 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Phúc Yên - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI (Cho: H=1; S=32; Fe=56; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ba=137; P=31; Cu=64). Câu 1.(2,0 điểm) Cho các chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl và những dụng cụ cần thiết. Hãy chọn chất và viết phương trình phản ứng để điều chế: NaOH, Ca(OH)2, O2, H2, H2SO4, Fe. Câu 2.(2,0 điểm) Nung hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (oxi chiếm 20%, nitơ chiếm 80% thể tích) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp Y có thành phần thể tích 84,8% N2, 14,0% SO2 còn lại là O2. Xác định phần trăm khối lượng FeS có trong X? Câu 3.(2,0 điểm) Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40 đvC. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? Câu 4.(2,0 điểm) Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Chứng minh rằng: sau phản ứng axit HCl còn dư. Câu 5 .(2,0 điểm) Có 5 dung dịch (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan) trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kì (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành thực hiện các thí nghiệm thì nhận được kết quảsau: - Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (2) cho khí thoátra. - Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (4) thấy xuất hiện kếttủa. - Chất ở lọ (2) cho kết tủa trắng khi tác dụng với chất ở lọ (4) và lọ(5). Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Giải thích và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6.(2,0 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3. b) Cho urê (NH2)2CO vào dung dịch Ba(OH)2. Câu 7. (2,0 điểm) 13
  2. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tìm kim loại M. Câu 8.(2,0 điểm) Cho 0,1 mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là 10,4g và 15,8g. Tìm công thức phân tử của hai muối trên. Câu 9.(2,0 điểm) Trộn 500ml dung dịch NaOH nồng độ xM với 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ yM thu được dung dịch E. Dung dịch E có khả năng hòa tan vừa hết 1,02 gam Al2O3. Mặt khác, cho dung dịch E phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3 gam kết tủa trắng. Xác định giá trị x,y. Câu 10.(2,0 điểm) A là hợp chất của lưu huỳnh. Cho 43,6 gam chất A vào nước dư được dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch B, thu được kết tủa trắng và dung dịch C. Cho Mg dư vào dung dịch C, thu được 11,2 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của chất A Hết Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: 14
  3. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03 ĐỀ THI HSG CẤP THÀNH PHỐ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 (Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Phúc Yên - Năm học 2018 – 2019) Câu Đáp án Điểm Điều chế NaOH 0,25 Câu 1 Na2O + H2O → 2NaOH (2,0 Điều chế Ca(OH)2 0,25 đ) CaCO3 CaO + CO2  CaO + H2O → Ca(OH)2 0,25 Điều chế O2 2KClO3 2KCl + 3O2  Điện phân 2H O → 2H + O (Điều chế O & H ) 2 2  2  2 2 0,25 Điều chế H2SO4 S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 0,5 SO3 + H2O → H2SO Điều chế Fe Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Điều chế H 2 0,25 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  Fe + 2HCl FeCl2 + H2  0,25 Câu 2 Giả sử có 100mol hh khí sau pư. 0,5 (2,0 n = 84,8 mol, n = 14mol, nO dư = 1,2mol N2 SO2 2 đ) n trong oxit sắt = 6mol -> n = 8mol; n = 14mol 0,5 O2 Fe S Goi số mol FeS và FeS lần lượt : x và y 2 0,5 -> x + y = 8; x + 2y = 14 -> x = 2; y = 6. 0,5 % khối lượng FeS = 19,64% Câu 3 Ta có:2p + n = 58 n = 58 – 2p (1) 0,5 (2,0 Mặt khác : p n 1,5p ( 2 ) 0,5 đ) (1) và (2) p 58 – 2p 1,5p 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) 0,5 Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 0,5 Câu 4 PTHH: 15
  4. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) (2,0 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (1) đ) x 3x 3 .x 0,5 2 mol Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2) y 2y y mol Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y) 0,5 3,78 = 0,16 > x +y (3) 24 Theo PT (1) (2) n HCl = 3x + 2y Chất ở lọ (1) và lọ (2) là H2SO4 và Na2CO3. đ) H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 CO2  +H2O - Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5) => Chất ở lọ (2) là Na2CO3 và chất ở lọ (1) là H2SO4. 0,5 Na2CO3 BaCl2 2NaCl BaCO3  Na2CO3 MgCl2 2NaCl MgCO3 - Chất ở lọ (1) tạo kết tủa với chất ở lọ (4) => Chất ở lọ (4) làBaCl2. H2SO4 BaCl2 BaSO4  2HCl 0,5 - Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5) => Chất ở lọ (5) là MgCl2. Chất ở lọ (3) còn lại làNaOH. 0,5 Câu 6 a) Có kết tủa nâu đỏ và có khí bay ra do có pư: 1,0 (2,0 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2↑ đ) b) Có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên do có pư: 1,0 (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O Câu 7 Các phản ứng có thể xảy ra: (2,0 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 đ) 3M + 4nHNO3  3M(NO3)m + nNO + 2nH2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,5 Ta có: 3,136 n 0,14(mol ) H2 22,4 3,92 n 0,18(mol ) NO 22,4 Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và M. 16
  5. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) => 64 x + M.y = 11,2 (*) TH1: Nếu M có hóa trị không đổi là n. 0,5 => ny = 0,28 2x + ny = 0,525 => x = 0,1225 (mol) thay vào (*) => M.y = 3,36 => M = 12.n Với n là hóa trị của M => chỉ có n = 2, M = 24 là thỏa mãn  M là Mg TH2: Nếu M có hóa trị thay đổi theo phản ứng. 0,5 => ny = 0,28 ( ) 2x + my = 0,525 ( ) từ (*), ( ) và ( ) ta có: 32m M 0,525.32 11,2 20 n 0,28 => M + 20n = 32m 1 n m 3 => chỉ có giá trị n = 2; m = 3; M = 56 là thỏa mãn => M là Fe. 0,5 Câu 8 Từ 0,1 mol H3PO2 phản ứng với KOH tạo ra 0,1 mol muối KxH3-xPO2 (2,0 đ) 10,4 M muối 1 = = 104 (g/mol) 0,1 39x + (3-x) + 31 + 32 = 104 38x + 66 = 104 x = 1 Công thức của muối là KH2PO2. 1,0 Từ 0,1 mol H3PO3 0,1 mol muối KyH3-y PO3 khối lượng muối = 15,8g M muối 2 = 158 (g/mol) 39y + (3-y) + 31 + 48 = 15 38y = 76 y = 2 Công thức của muối là K2HPO3. 1,0 Câu 9 1,02 n = = 0,01 mol; nNaOH = 0,5x mol; n = 0,5y mol; n = (2,0 Al2 O 3 102 H2 SO 4 BaSO4 đ) 0,1 mol. TH1: Trong E có NaOH dư H2SO4 +2 NaOH Na2SO4 + H2O 0,1 0,2 mol 2 NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O 17
  6. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) 0,01 0,02 mol  nNaOH = 0,5x = 0,2 + 0,02 = 0,22 mol => x = 0,44 1,0 TH1: Trong E có H2SO4 dư 3H2SO4 +2 Al2O3 Al2(SO4)3 + 3 H2O 0,03 0,01 mol H2SO4 + 2 NaOH Na2SO4 + H2O (0,1 – 0,03) 0,14 mol 1,0 nNaOH = 0,5x = 0,14 => x = 0,28 + Từ giả thiết ta có sơ đồ: Câu Cho A vµo H O d­ (1) dd B  (2) kÕt tña + dd C  (3) H 2 BaCl2 d­ Mg 2 10 trong dung dịch C có HCl, dung dịch B có H2SO4 hoặc muối (2,0 R(HSO4)n đ) A có thể là SO3; H2SO4; H2SO4.nSO3; R(HSO4)n. Phản ứng có thể xảy ra: SO3 + H2O → H2SO4 (1) H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 (1)’ H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl (2) 1,0 R(HSO4)n + nBaCl2 → nBaSO4↓ + RCln + nHCl (2)’ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (3) d0,25 + Số mol của H2 =0,5 mol nHCl = 2nH2 = 1 mol. TH1: A là SO3 Từ (1, 2, 3) n = 0,5 mol SO3 0,25 m = 0,5.80 = 40 gam 43,6 gam(loại) H2 SO 4 TH3: A là Oleum 0,5 43,6 Từ (1’, 2, 3) noleum = n = 1,5 0,25 n 1 98 80n Công thức của (A) là: H2SO4.1,5SO3 hay 2H2SO4.3SO3 TH4: A là muối R(HSO4)n 1 43,6 Từ (2’, 3) nmuối = R = - 53,4n(loại) n R 97n (Thí sinh làm bài theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) Hết 18