Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Lập Thạch (Có đáp án)
Câu 8. (2,0 điểm) Hòa tan m gam kim loại kiềm R vào 100 ml dung dịch HCl nồng độ a (mol/l) thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 19,7 gam chất rắn khan.
a) Xác định kim loại R.
b) Tính giá trị của a và m.
a) Xác định kim loại R.
b) Tính giá trị của a và m.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Lập Thạch (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_201.pdf
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Lập Thạch (Có đáp án)
- PHÕNG GD&ĐT LẬP THẠCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (2,0 điểm) Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (E) và viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện (nếu có) để thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: KClO3 (A) (B) (C) H2SO4 (B) (D) (E) (B) (Biết (A), (B), (C), (D), (E) là các chất khác nhau) Câu 2. (2,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi: a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa bột Al2O3, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng. b) Cho từ từ 1 – 2 ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa một ít đường. Câu 3. (2,0 điểm) Biết nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa muối KBr ở 100C là 37,5%. a) Tính độ tan của KBr ở 100C. b) Đun nóng 120 gam dung dịch KBr bão hòa trên đến 800C. Tính khối lượng KBr cần phải thêm vào để thu được dung dịch KBr bão hòa ở 800C. Biết S 95gam . KBr(800 C) Câu 4. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm các khí H2, O2, SOx. Biết thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp X là: %V 40%; %V 35%. Trong hỗn hợp SOx chiếm 62,5% về khối lượng. HO22 a) Xác định công thức hoá học của SOx. b) Hỗn hợp khí Y gồm N2 và CO. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X đối với hỗn hợp khí Y. Câu 5. (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy loại bỏ tạp chất trong các chất sau: a) Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí SO3. b) Khí SO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. c) MgO có lẫn tạp chất là BaO. d) Muối ăn có lẫn tạp chất là Na2CO3, NaHCO3, Na2S. Câu 6. (2,0 điểm) Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn: NaOH, KCl, H2SO4, BaCl2. Câu 7. (2,0 điểm) 1. Để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần phải dùng 400 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thấy tạo ra m gam hỗn hợp muối sunfat. Tính giá trị của m. 2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít SO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x (mol/l) thu được 86,8 gam kết tủa. Tính giá trị của x. Câu 8. (2,0 điểm) Hòa tan m gam kim loại kiềm R vào 100 ml dung dịch HCl nồng độ a (mol/l) thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 19,7 gam chất rắn khan. a) Xác định kim loại R. b) Tính giá trị của a và m. Câu 9. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg, 0,2 mol Al và 0,4 mol Zn. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thì không thấy có khí thoát ra. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Câu 10. (2,0 điểm) Nung 50,56 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 44,8 gam Fe2O3 là chất rắn duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được 8 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của FexOy. (Cho biết: K= 39; Br = 80; H = 1; O = 16; S = 32; C = 12; Ca = 40; Fe = 56; Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; Al = 27; N = 14; Ba = 137) HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD: phòng thi
- PHÕNG GD&ĐT LẬP THẠCH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019 ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đáp án này gồm 04 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Nội dung Điểm A: O2; B: SO2; C: SO3; D: BaSO3 (hoặc CaSO3); E: Ba(HSO3)2 (hoặc Ca(HSO3)2) t0 Mỗi 2KClO3 2KCl +3O2 (A) phản O2 + S SO2 ứng (A) (B) đúng 0 V25 O ,t SO2 + O2 SO3 được (B) (C) 0,25 đ SO3 + H2O H2SO4 (C) 2H2SO4 (đ) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O (B) (hoặc H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 + H2O) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O (B) (D) BaSO3 + SO2 + H2O Ba(HSO3)2 (D) (E) Ba(HSO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2SO2 + 2H2O (E) (B) Câu 2. (2,0 điểm) Nội dung Điểm a) Hiện tượng: Al2O3 tan hết tạo thành dung dịch không màu. Khi thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thì xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng 0,25 đ đến tối đa rồi tan dần đến hết. 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O 0,25 đ HCl + NaOH NaCl + H2O 0,25 đ 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 0,25 đ NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 0,25 đ b) Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và 0,25 đ cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên trên. H24 SO đ C12H22O11 12C + 11H2O 0,25 đ (Hoặc: C12H22O11 + H2SO4 (đặc) 12C + H2SO4.11H2O) C + 2H2SO4 (đặc) CO2 + 2SO2 + 2H2O 0,25 đ Câu 3. (2,0 điểm) Nội dung Điểm 0 37,5 a) Độ tan của KBr ở 10 C: S0 .100 60(g) 1,0 đ KBr(10 C) 100 37,5
- b) * Ở 100C: Trong 120 gam dung dịch KBr bão hòa: 37,5.120 0,5 đ mKBr 45(g) m 120 45 75(g) 100 HO2 0 * Ở 80 C: Khối lượng KBr hòa tan trong 75 gam H2O để được dung dịch bão hòa là: 75.95 mKBr 71,25(g) 0,5 đ 100 Khối lượng KBr cần phải thêm: 71,25 – 45 = 26,25 (g) Câu 4. (2,0 điểm) Nội dung Điểm a) Xét trong a mol hỗn hợp X: nH 0,4a (mol); nO 0,35a (mol); n SO ₂ 0,25a (mol) 2 2 x 0,25a.(32 16 x) %m 62,5% 0,625 0,5 đ SOx 0,4a.2 0,35a.32 0,25a.(32 16 x) 0,25.(32 16 x) 0,625 0,4.2 0,35.32 0,25.(32 16 x) Giải phương trình tìm được x = 3 Công thức của SOx là SO3 0,5 đ b) Trong hỗn hợp Y: Đặt n x(mol);n y(mol) N2 CO Ta có, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp Y là: 28x 28y 0,5 đ MY 28 (g / mol) xy Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là: 0,4a.2 0,35a.32 0,25a.80 M 32(g / mol) 0,25 đ X a 32 0,25 đ Tỉ khối của X đối với Y: d 1,143 X/Y 28 Câu 5. (2,0 điểm) Nội dung Điểm a) Dẫn hỗn hợp SO3 và CO2 qua dung dịch BaCl2 dư, SO3 bị hấp thụ hết thu được CO2 0,5 đ SO3 + BaCl2 + H2O 2HCl + BaSO4 b) Dẫn hỗn hợp SO2 và HCl qua dung dịch NaHSO3 dư, HCl bị hấp thụ hết thu được SO2 0,5 đ NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O c) Hòa tan hỗn hợp MgO và BaO vào nước dư, BaO tan hết. Lọc, tách phần không tan thu 0,5 đ được MgO. BaO + H2O Ba(OH)2 d) Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được NaCl. 0,5 đ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Na2S + 2HCl NaCl + H2S Câu 6. (2,0 điểm) Nội dung Điểm - Lấy mỗi dung dịch một ít ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự. - Lần lượt thử các dung dịch trên bằng phenolphtalein: + Dung dịch làm hồng phenolphtalein là NaOH. 0,5 đ + Các dung dịch còn lại không có hiện tượng. - Cho dung dịch NaOH có màu hồng ở trên vào 3 mẫu thử còn lại: + Làm mất màu hồng là dung dịch H2SO4. 0,5 đ 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + Không làm mất màu hồng là BaCl2 và KCl. - Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 mẫu thử còn lại: 0,5 đ
- + Xuất hiện kết tủa trắng nhận ra dung dịch BaCl2. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,5 đ + Không xuất hiện kết tủa là dung dịch KCl. Câu 7. (2,0 điểm) Nội dung Điểm 1. n 0,4.1 0,4(mol) H24 SO FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (1) Fe O + 4H SO FeSO + Fe (SO ) + 4H O (2) 3 4 2 4 4 2 4 3 2 0,25 đ Fe O + 3H SO Fe (SO ) + 3H O (3) 2 3 2 4 2 4 3 2 0,25 đ Theo các phản ứng (1), (2), (3) ta có: nH O n H SO 0,4(mol) 2 2 4 Bảo toàn khối lượng ta có: m m m m 0,25 đ (FeO,Fe3 O 4 ,Fe 2 O 3 ) H 2 SO 4muối H 2 O 0,25 đ m mu ối = m = 22,4 + 0,4.98 – 0,4.18 = 54,4 (g) 13,44 86,8 2. nSO 0,6(mol) ; nBaSO 0,4 (mol) ; n 2,5x(mol) 2 22,4 3 217 Ba(OH)2 0,25 đ Vì nn nên sản phẩm còn chứa muối Ba(HSO3)2 và Ba(OH)2 đã phản ứng hết. SO23 BaSO SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 0,25 đ 0,4 0, 4 0, 4 (mol) 2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 0,25 đ 0,2 0,1 (mol) 2,5x = 0,4 + 0,1 x = 0,2 0,25 đ Câu 8. (2,0 điểm) Nội dung Điểm 4,48 n 0,2(mol) H2 22,4 a) 2R + 2HCl 2RCl + H2 (1) Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) thì chất rắn là RCl. 19,7 Ta có: n 2n 2.0,2 0,4(mol) MRCl 49,25 (g / mol) RCl H2 0,4 MR = 49,25 - 35,5 = 13,75 loại 0,5 đ Kim loại R còn phản ứng với nước. 2R + 2HCl 2RCl + H2 (1) x x x 0,5x (mol) 0,5 đ 2R + 2H2O 2ROH + H2 (2) y y 0,5y (mol) Đặt x, y là số mol kim loại phản ứng (1), (2). Ta có: 0,5x + 0,5y = 0,2 x + y = 0,4 (I) (MR + 35,5)x + (MR + 17)y = 19,7 (II) 19,7 KLPT trung bình của RCl, ROH là: 49,25 (g / mol) 0,4 0,5 đ MR + 17 < 49,25 < MR + 35,5 13,75 < MR < 32,25 R là Natri (Na). b) Thay MR = 23 vào (II), giải hệ (I), (II) tìm được x = y = 0,2 0,2 0,5 đ C 2M và m = (x + y).23 = 0,4.23 = 9,2 (g). MHCl 0,1 Vậy a = 2 và m = 9,2.
- Câu 9. (2,0 điểm) Nội dung Điểm Phản ứng không có khí thoát ra Sản phẩm khử là NH4NO3. 0,5 đ Bảo toàn electron ta có: 8n 2n 3n 2n 8n 2.0,3 3.0,2 2.0,4 n 0,25(mol) NH4 NO 3 Mg Al Zn NH 4 NO 3 NH 4 NO 3 0,5 đ Bảo toàn nguyên tố N, ta có: n 2n 3n 2n 2n 0,5 đ HNO3(phản ứng) Mg(NO 3 ) 2 Al(NO 3 ) 3 Zn(NO 3 ) 2 NH 4 NO 3 2.0,3 3.0,2 2.0,4 2.0,25 2,5 (mol) 0,5 đ Câu 10. (2,0 điểm) 44,8 8 nFe O 0,28 (mol) ; n 0,8.0,15 0,12 (mol); nCaCO 0,08 (mol) 23 160 Ca(OH)2 3 100 Các phương trình hóa học có thể xảy ra: 0 4FeCO + O t 2Fe O + 4CO (1) 3 2 2 3 2 0,5 đ 3x 2y 2FexOy + O2 xFe2O3 (2) 2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (4) Do nn nên xảy ra 2 trường hợp: CaCO32 Ca(OH) - Nếu Ca(OH)2 dư: Không xảy ra phản ứng (4) Theo (3): n = 0,08 mol m 50,56 - 0,08 . 116 = 41,28 (g). 0,25 đ CO2 Fe O xy 41,28 0,48.56 n 0,28.2 0,08= 0,48 (mol); n 0,9 (mol) . 0,25 đ FFOe ( exy) O(FO)exy 16 n 0,9 O 1,875 > 1,5 không có oxit phù hợp. 0,25 đ nFe 0, 48 - Nếu Ca(OH)2 hết: Xảy ra cả 2 phản ứng (3) và (4). Theo (3), (4): n = 0,08 + 0,08 = 0,16 mol 50,56 - 0,16 . 116 = 32 (g). 0,25 đ 32 0,4.56 n 0,28.2 0,16= 0,4 mol; n 0,6(mol) 0,25 đ FFO)e ( exy O(FO)exy 16 nO 0,6 3 0,25 đ FexOy là Fe2O3 nFe 0, 4 2 Chú ý: Thí sinh có thể làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.